6. Kết cấu bài luận văn thạc sĩ
2.3. Thực trạng tình hình phát triển cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT
2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh
xu hướng ngân hàng bán lẻ, theo đó, mục tiêu khách hàng mũi nhọn của Chi nhánh là khối ngân hàng bán lẻ, trong đó, đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi các cơng ty, tập đồn lớn ít có nhu cầu vay vốn hơn do đa số các cơng ty lớn này lựa chọn hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại mong muốn tiếp cận tín dụng từ phía Chi nhánh. Tóm lại, thời gian qua, tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đang có xu hướng bị thu hẹp lại về quy mơ tín dụng.
2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.15: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo thời gian tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)
Qua bảng số liệu cho thấy qua các năm, tỷ lệ cho vay trung hạn tăng vào năm 2020, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm dần từ năm 2018 đến năm 2020. Cụ thể, năm 2018 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 36%, năm 2019 là 37% và năm 2020 là 39%, còn lại là cho vay ngắn hạn.
Mặc dù các dự án trung dài hạn phải chịu lãi suất cao hơn cũng như đem lại cho Chi nhánh nhiều lợi nhuận hơn nhưng ngược lại độ an tồn tín dụng lại thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid 19 gây ra, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng, xây dựng, bất động sản, du lịch thì việc cho vay dài hạn đem lại nhiều rủi ro cho Chi nhánh. Tuy nhiên, xét trên góc độ Chi nhánh, khi sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng lên, đặc biệt là với các ngân hàng lớn như Vietcombank, Techcombank, Vietinbank…. thì để đảm bảo hoạt động kinh doanh, Chi nhánh vẫn chấp nhận cho vay với những dự án trung dài hạn, tuy nhiên để có thể cho vay, các
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
So sánh
2019/2018 So sánh 2020/2019
+/- % +/- %
Tổng dư nợ cho vay KHDN 1.735 2.181 2.687 446 26 506 23
Ngắn hạn 1.100 1.375 1.650 275 25 275 20 Tỷ trọng 64% 63% 61% Trung hạn 485 611 764 126 26 153 25 Tỷ trọng 27% 28% 28% Dài hạn 150 195 273 45 30 78 40 Tỷ trọng 9% 9% 11%
doanh nghiệp phải có tài sản bảo đảm. Đối mặt với tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng nhưng với tình trạng gần 17.000 doanh nghiệp phá sản năm 2019, và hơn 101.000 doanh nghiệp phá sản năm 2020, thì Chi nhánh cần cân nhắc khi cho vay đối với các dự án trung và dài hạn. Nhìn chung, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn của Chi nhánh cho thấy đây là cơ cấu cho vay khá là an toàn, khi mà Chi nhánh đã điều chỉnh để tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày càng tăng lên, mức độ rủi ro tín dụng sẽ được hạn chế phần nào.
2.3.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo
Bảng 2.16: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo tài sản đảm bảo tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánhtỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng giữa cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay khơng có tài sản đảm bảo đã biến đổi qua các năm 2018 -2020
Năm 2018: tỷ trọng cho vay có TS đảm bảo chiếm 85,00% cao hơn cho vay khơng có tài sản đảm bảo là 15,00%. Đây là năm nền kinh tế trong nước ổn định, các doanh nghiệp chưa thể dựa vào uy tín với NH để đòi được cấp tín dụng mà khơng cần tín chấp. Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 +/- % +/- %
Tổng dư nợ cho vay KHDN 1.735 2.181 2.687 446 26 506 23 Dư nợ cho vay KHDN có
TSĐB 1.475 1.968 2.553 493 30 585 33
Tỷ trọng 85% 90,23% 95%
Dư nợ cho vay KHDN
khơng có TSĐB 260 213 134 (47) (18) (79) (37)
Năm 2019: đã có sự thay đổi về tỷ trọng cho vay. Cụ thế tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo đã cao hơn năm trước là 90,23% và khơng có tài sản đảm bảo là 9,77%. Do tình hình kinh tế đã có dấu hiệu đi xuống, các doanh nghiệp có uy tín với ngân hàng cũng làm ăn sa sút gây mất uy tín với ngân hàng.
Năm 2020: tình hình kinh tế lại càng khó khăn hơn do đại dịch Covid 19. NHNN đã phải thắt chặt tín dụng với các NH để giảm thiểu tình trạng nợ xấu. Với chi nhánh khâu thẩm định cho vay cũng được giám sát chặt chẽ cùng với tài sản đảm bảo kèm theo hồ sơ vay vốn. Cụ thế tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo đã cao hơn năm trước là 95,0% và khơng có tài sản đảm bảo là 5,0%.
2.3.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực
Bảng 2.17: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo lĩnh vực vay tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)
Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh trải dài ra các khu công nghiệp như: Tiên Sơn, Quế Võ…. Đây là các khu cơng nghiệp có dân cư đơng đúc, phát triển thương
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 +/- % +/- %
Tổng dư nợ cho vay KHDN 1.735 2.181 2.687 446 26 506 23
Cho vay thương mại 1.041 1.308 1.531
267 15,82 223 (17.05)
Tỷ trọng 60% 60% 57%
Cho vay thủy sản 113 141 244
28 14,93 103 5,54
Tỷ trọng 6,51% 6,46% 9,09%
Cho vay công nghiệp chế
biến, chế tạo 434 533 656 99 13,27 122 (25,15)
Tỷ trọng 25,00% 24,45% 24,40%
Cho vay xây dựng 58 91 61
33 45,12 (29) (59,07)
Tỷ trọng 3,32% 4,16% 2,27%
Cho vay khác 90 107 194
18 95,54 87 10,3
mại dịch vụ và tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, mà nhìn vào bảng 2.11 có thể thấy chủ yếu các doanh nghiệp vay vốn làm thương mại, tỷ trọng của lĩnh vực này chiếm gần 60% tổng dư nợ qua 3 năm gần đây.
Tiếp theo là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo; thủy sản và xây dựng. Nhìn chung, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực chịu tác động nhiều từ đặc điểm địa bàn hoạt động của Chi nhánh, khi mà thành phố Bắc Ninh và các huyện, thị xã của tỉnh Bắc Ninh đều nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thương…
Xét theo các năm có thể thấy, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn tại Chi nhánh khá ổn định, mặc dù có các biến động nhưng biến động khá lớn. Đặc biệt năm 2020, khi mà đại dịch Covid 19 xảy ra, thì đa số ngành nghề kinh tế đều bị ảnh hưởng, ảnh hưởng nặng nề lớn nhất là hoạt động thương mại, chính vì vậy mà cho vay thương mại năm 2020 chỉ chiếm 57% (giảm 3% so với 2019).
Qua mục đích sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp tại Chi nhánh phần nào cho thấy được các doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh khá đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đây là yếu tố tích cực trong hoạt động cho vay của Chi nhánh, vừa phân tán rủi ro, vừa cho thấy sự linh hoạt, đa dạng về đối tượng cho vay tại Chi