Khái quát tiềm năng du lịc hy tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MARKETING TRỰC TUYẾN DU LỊCH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 46 - 52)

7. Kết cấu của báo cáo

2.1. Khái quát tiềm năng du lịc hy tế ở Việt Nam

Tuy có lịch sử phát triển từ lâu đời, DLYT dường như mới được biết đến ở Việt Nam chưa đầy chục năm cùng với sự nảy sinh ý định đi ra nước ngoài khám chữa bệnh (KCB) hay tìm kiếm sử dụng DVYT ở một bộ phận người Việt Nam. Hiện tượng này được phản ánh chủ yếu trên các phương tiện truyền thông đại chúng dưới dạng những bài viết, bản tin ngắn của các phóng viên báo chí hay những quảng cáo của một số công ty môi giới du lịch và được cho là ngày càng gia tăng. Nếu như loại hình du lịch mới mẻ này được ca tụng bởi hầu hết các “cơng ty mơi giới” du lịch thì lại được mô tả với diện mạo khá tiêu cực theo “dư luận xã hội”. Một mặt, đa số ý kiến cho rằng DLYT là “tiềm năng”, “lợi thế” hay “thế mạnh” của Việt Nam nhưng vẫn “còn bỏ

ngỏ”, “chưa được phát huy” hay “chưa khai thác xứng tầm”; mặt khác, mẩu tin

“khoảng 40.000 người Việt Nam ra nước ngoài chữa bệnh, tiêu tốn khoảng 2 tỷ USD

mỗi năm” được trích dẫn trên nhiều trang báo điện tử và báo giấy tiếng Việt. Thơng tin

này có ý cáo buộc rằng DLYT đã gây hậu qủa tiêu cực về kinh tế-xã hội cho Việt Nam. Trước thực trạng này, một phân tích cụ thể về tiềm năng DLYT ở Việt Nam được cho là cần thiết.

Phân tích SWOT về DLYT ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay dựa trên quan sát trực tiếp, khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn (trực tiếp hoặc gián tiếp) đại diện của các bên liên quan chính, một số các báo cáo chính thức của hai ngành Y tế và Du lịch cùng với các phát hiện khác trong q trình thực hiện báo cáo. Ngồi ra, các phân tích SWOT về DLYT của một số quốc gia có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam được sử dụng làm tài liệu tham khảo (Bảng 2.1).

Bảng 2.1: Phân tích SWOT về DLYT ở Việt Nam Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)

1) Một số trường đại học y, dược khoa ở Việt Nam được biết đến trong khu vực và trên thế giới về bề dày lịch sử và/hoặc uy tín: Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Học viện Quân y, Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam; đội ngũ bác sỹ của Việt Nam có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm; một số nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực y tế của Việt Nam được quốc tế công nhận. 2) Một số bệnh viện lớn ở Việt Nam không ngừng tăng cường đầu tư vào mua sắm trang thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ tiên tiến, cho phép cung cấp các loại DVYT đạt trình độ tương đương với mức giá thấp hơn so với phần lớn các bệnh viện lớn ở các quốc gia khác trong khu vực; một số bệnh viện thuộc tuyến trung ương hoặc ở các thành phố lớn ở Việt Nam bước đầu tạo được nhận thức tích cực về ý nghĩa và tầm quan trọng của chất lượng chăm sóc y tế;

3) Nền Y học dân tộc cổ truyền Việt Nam được biết đến tương đối rộng rãi trên thế giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên (như dược liệu, suối khống nóng, bùn nhiệt, v.v.) và danh tiếng của một số thày thuốc đông y (như giáo sư Nguyễn Tài

1) DLYT ở Việt Nam hiện vẫn là một thị trường ngách đang trong thời kỳ manh nha/phôi thai về mọi phương diện, từ nhận thức (awareness) đến thực hành (practice).

2) Nhận thức về DLYT của các bên liên quan trong chuỗi cung ứng DLYT cũng như cộng đồng còn hạn chế, thiếu kiến thức cơ bản về khái niệm DLYT dẫn đến hiện tượng ngộ nhận hoặc nhầm lẫn, chưa nhận thức đầy đủ về cơ hội mà DLYT có thể mang đến cho toàn bộ hệ sinh thái kinh tế của quốc gia, còn rất lúng túng trong bước khởi nghiệp một lĩnh vực kinh doanh mới, v.v.

3) Chất lượng chăm sóc y tế ở Việt Nam hiện nay thực sự là vấn đề nổi cộm, là một trong những rào cản lớn nhất đối với phát triển DLYT, nếu không được cải thiện sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tin của khách hàng- bệnh nhân DLYT và không thể cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực.

4) Chưa có bằng chứng rõ rệt thể hiện sự quan tâm hay hỗ trợ từ phía Chính phủ đối với phát triển DLYT.

5) Các bên liên quan trong chuỗi cung ứng DLYT dường như vẫn chờ đợi phản ứng từ phía Chính phủ mà khơng phát huy

Thu, v.v.); đó là một trong những yếu tố tiềm năng của Việt Nam cho phép xây dựng các loại DVYT đặc thù, có thể phát triển thành thương hiệu quốc gia;

4) Danh tiếng của một số nhà khoa học và chuyên gia y tế cùng với những thành tựu y tế của Việt Nam trong một số lĩnh vực được thế giới công nhận, điều này thu hút sự quan tâm của khách hàng- bệnh nhân DLYT và góp phần tạo dựng lịng tin của họ vào chất lượng các DVYT được cung cấp.

5) Tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, với nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn, tất cả cấu thành những yếu tố giải trí trong “gói DLYT”, cho phép tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.

6) Sự tồn tại nhiều loại hình du lịch khác nhau ở Việt Nam (du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch tơn giáo, du lịch sinh thái, v.v.) có thể tác động tích cực đến sự lựa chọn điểm đến của khách hàng- bệnh nhân DLYT.

7) Các cơ sở y tế có khả năng đón tiếp và phục vụ khách hàng- bệnh nhân DLYT thường được xây dựng tại các điểm đến du lịch đã được thành lập, có sẵn nền tảng marketing.

8) Sự phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

được tính chủ động trong cách tiếp cận với DLYT.

6) Khơng có cơ quan chuyên trách về DLYT để thực hiện hoạt động quảng bá, xúc tiến DLYT và chức năng điều phối các hoạt động trong chuỗi cung ứng DLYT.

7) Trình độ và năng lực của đội ngũ nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng- bệnh nhân DLYT còn yếu (cả về kỹ năng cứng và kỹ năng mềm) do thiếu hệ thống và chương trình đào tạo; chưa có sự hiện diện của đội ngũ chuyên gia tư vấn DLYT.

8) Dữ liệu về hoạt động DLYT gần như khơng có, một phần do thái độ không sẵn sàng chia sẻ dữ liệu của các bên liên quan, một phần do chưa được đầu tư nghiên cứu; điều này rất khó khăn trong việc đo lường quy mô thị trường (số lượng khách hàng- bệnh nhân DLYT, nguồn doanh thu được tạo ra từ DLYT) cũng như trong việc đánh giá chất lượng của các cơ sở DLYT và nhà cung cấp DVYT.

9) Khả năng cung cấp dịch vụ DLYT bị hạn chế do thiếu sự hợp tác giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng DLYT, đặc biệt là giữa các cơ sở DLYT.

10) Hoạt động quảng bá, xúc tiến DLYT còn rất hạn chế, ở trong nước đang giai đoạn khởi động, ở nước ngoài gần như

(bao gồm hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường hàng không) đảm bảo sự kết nối nhanh chóng và thuận tiện với nhiều thành phố lớn trong khu vực cũng như trên thế giới.

9) Sự phát triển về số lượng và chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú ở Việt Nam đảm bảo hỗ trợ khách hàng- bệnh nhân DLYT trước và sau can thiệp y tế.

10) Xu hướng mở rộng khu vực y tế ngồi cơng lập (tư nhân và bán công) bắt nguồn từ chính sách xã hội hóa y tế tạo yếu tố động lực phát triển DLYT;

11) Sự tồn tại và phát triển mơ hình khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu (hay khám bệnh, chữa bệnh tự nguyện) bắt nguồn từ chính sách cải cách y tế ở Việt Nam là tiền đề để phát triển hình thức DLYT nội địa.

12) Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt là tại các quốc gia có thu nhập cao, là thị trường tiềm năng của hình thức DLYT cộng đồng người di cư.

13) Việt Nam có lợi thế về địa lý gần với nhiều quốc gia ở khu vực Đông Nam Á và một số quốc gia có thu nhập cao hơn, có thể được coi là các thị trường khách hàng- bệnh nhân DLYT tiềm năng.

14) Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam là thành viên của một số tổ chức kinh tế quốc tế (WTO,

khơng có.

11) Có sự mất cân đối rõ rệt giữa DLYT quốc tế đến/chủ động (xuất khẩu DVYT) và DLYT quốc tế đi/bị động (nhập khẩu DVYT); DLYT nội địa đang bị bỏ qua; hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển DLYT vẫn là một khoảng trống lớn.

12) Quy mơ và vai trị của khu vực y tế tư nhân chưa đủ lớn, còn thua kém nhiều so với các điểm đến hàng đầu trong khu vực. 13) Số lượng các cơ sở y tế đạt được chứng nhận và công nhận quốc tế (đặc biệt là cơng nhận bởi JCI) cịn q ít nên khơng tạo được sức hấp dẫn và lòng tin đối với khách hàng- bệnh nhân DLYT. 14) Thiếu các tiêu chí giám sát và đánh giá (M&E) chất lượng và các giao thức quản lý rủi ro hay sự cố y khoa không mong muốn.

15) Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ kém chất lượng và thiếu dịch vụ phục vụ khách hàng- bệnh nhân du lịch; thủ tục hải quan đường bộ tuy đã có cải tiến nhưng vẫn còn rườm rà gây trở ngại cho khách hàng- bệnh nhân DLYT di chuyển bằng giao thông đường bộ.

ASEAN, APEC), bao gồm những quốc gia thành viên hiện được coi là điểm đến hàng đầu trên thị trường DLYT.

15) DLYT có khả năng tạo ra nhiều việc làm trong khu vực dịch vụ (trực tiếp lẫn gián tiếp, y tế lẫn phi y tế và du lịch). 16) Thủ tục cấp thị thực vào Việt Nam đã có nhiều cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng- bệnh nhân DLYT quốc tế.

17) Việt Nam được biết đến như một quốc gia điểm đến an toàn hàng đầu trong khu vực cũng như trên thế giới.

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

1) DLYT có thể được thực hành một cách rộng rãi vì phụ thuộc nhiều vào tiềm năng y tế và cơ sở hạ tầng hơn là vào đặc điểm địa lý của điểm đến (quốc gia hay vùng lãnh thổ).

2) Các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (LMICs) như Việt Nam được hưởng lợi nhiều hơn từ xuất khẩu DVYT vì là cơ hội tăng nguồn doanh thu, làm phong phú thêm hệ sinh thái kinh tế và góp phần cải thiện chất lượng hệ thống y tế của quốc gia.

3) DLYT được thúc đẩy bởi sự gia tăng không ngừng về nhu cầu chăm sóc y tế trên phạm vi toàn cầu (tăng tỷ lệ bệnh tật, già hóa dân số, sự xuất hiện của các phương pháp chẩn đoán và điều trị mới);

1) Tình hình cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các điểm đến DLYT trong khu vực và trên thế giới; Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) cho phép các điểm đến khác trong khu vực và trên thế giới thu hút khách hàng- bệnh nhân DLYT đến với họ.

2) Tình trạng chảy máu chất xám ra bên ngồi có thể xảy ra do sự di chuyển tự do nguồn nhân lực y tế (bác sĩ, y tá, hộ lý) đến các quốc gia khác trong cộng đồng ASEAN vì lợi ích tiền tệ.

3) Ngành DLYT trên phạm vi tồn cầu hầu như khơng được kiểm soát trong khi mức độ chất lượng và rủi ro khác nhau đối với cá nhân; sự thiếu vắng các quy định quốc gia và quốc tế về DVYT được

sự mất cân đối cung-cầu về chăm sóc y tế tại phần lớn các quốc gia phát triển; ý thức về CSSK ngày càng tăng cao đi đôi với xu hướng thay đổi lối sống trong một bộ phận dân số thế giới, điều này khuyến khích họ quan tâm nhiều hơn đến DLSK nói chung và DLYT nói riêng.

4) Sự già hóa dân số ở các quốc gia phát triển dẫn đến gia tăng tỷ lệ phân khúc khách hàng- bệnh nhân cao cấp, đó là đối tượng mong muốn được sử dụng các sản phẩm dịch vụ xứng tầm với khả năng của họ.

(5). Kết hợp y học cổ truyền dân tộc và y học hiện đại được dự báo là xu hướng của thế kỷ 21; đó là cơ hội để Việt Nam phát huy tiềm năng của quốc gia về Y học dân tộc cổ truyền dân tộc trong phát triển DLYT.

6) Ngành du lịch ngày càng phát triển trên phạm vi toàn cầu, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng thị trường ngách DLYT. 7) Sự phát triển của Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT), đặc biệt là internet, cho phép đơn giản hóa sự tìm hiểu về những DVYT được cung cấp tại các điểm đến, tạo điều kiện cho khách hàng- bệnh nhân DLYT từ khắp nơi trên thế giới kết nối với một điểm đến như Việt Nam và các nhà cung cấp dịch vụ tại đây. 8) Sự phát triển không ngừng của ngành

cung cấp cho khách hàng- bệnh nhân DLYT khiến họ có cảm giác khơng được bảo vệ chống lại rủi ro/sự cố y khoa không mong muốn và điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra quyết định của họ; tương tự, sự thiếu vắng các quy định rõ ràng về cung cấp DVYT, đặc biệt là đối với phẫu thuật/điều trị thẩm mỹ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh và thương hiệu quốc gia.

4) Những thông tin tiêu cực về DLYT lan truyền trong dư luận xã hội hoặc trên các phương tiện truyền thông chủ yếu bắt nguồn từ sự thiếu các quy định nghiêm ngặt của các nhà cung cấp dịch vụ DLYT, đặc biệt là liên quan đến các DVYT. 4) Tình trạng tham nhũng tương đối phổ biến tại các quốc gia đang phát triển có thể làm trì hỗn một số bộ luật cần được ban hành nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng- bệnh nhân DLYT.

5) Bản chất của DVYT, thuốc men và dịch vụ giải trí đều địi hỏi sự đầu tư ban đầu rất đáng kể.

6) Chiến lược giá thấp nhằm tạo lợi thế cạnh tranh có thể khơng bền vững nếu chi

phí đầu vào tăng lên;

7) Sự trả đũa của các nhà cung cấp DVYT tại các quốc gia nguồn/gửi khách hàng- bệnh nhân.

vận tải hàng không, với sự xuất hiện nhiều công ty mới, đặc biệt là sự bùng nổ của các hãng hàng không giá rẻ và những tuyến đường bay mới trong khu vực cũng như trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng- bệnh nhân DLYT đến Việt Nam.

9) Triển vọng hội nhập khu vực sâu rộng hơn về thương mại DVYT là rất lớn trong khuôn khổ Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng với sự kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) có hiệu lực vào cuối năm 2015 và nhất là kể từ khi y tế được xác định là một trong những lĩnh vực ưu tiên theo Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) cung cấp khả năng di chuyển giữa các quốc gia thành viên.

8) Tình trạng suy thối kinh tế trên phạm vi tồn cầu, các hoạt động chiến tranh và khủng bố, những rủi ro liên quan đến quan hệ quốc tế, v.v.

9) Phần lớn người dân Việt Nam không đủ khả năng “mua” các DVYT chất lượng cao được tạo ra để cung cấp cho khách hàng- bệnh nhân DLYT.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MARKETING TRỰC TUYẾN DU LỊCH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)