V. HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP
4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các
Hình thức: cả lớp
GV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa ngành du lịch và ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển.
GV gọi 2 HS trả lời để các HS còn lại rút ra nhận xét, sau đó GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ
hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa
Hình thức: cả lớp
GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
1. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?
2. Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp tác
HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức
(Biển Đông không phải của riêng nước ta mà còn chung với nhiều nước khác. Biển Đông năm trên con đường hàng hải quốc tế từ ẤN ĐỘ DƯƠNG sang THÁI BÌNH DƯƠNG, rất giàu về tài nguyên và nó còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng. Chính vì vậy đã từng xảy ra tranh chấp về chủ quyền vùng biển giữa các nước. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề biển và thềm lục địa có ý nghĩa rất quan trọng)
vấn đề về biển và thềm lục địa:
- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta
- Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.
IV. ĐÁNH GIÁ
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông nhất là: a. Đồng bằng sông Hồng
b. Đồng bằng sông Cửu Long c. Duyên Hải Nam Trung Bộ d. BẮc trung Bộ
2. Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh:
a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu b) Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Thái Bình c) Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Cà Mau d) Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang
HS về nhà sưu tầm các thông tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập Hoàn thiện sơ đồ sau:
Các ngành KT biển
Khai thác tài nguyên sinh vật
Phát triển du lịch
Điều kiện thuận lợi
Khai thác tài nguyên khoáng sản
GTVT biển Khai thác tài nguyên
khoáng sản
GTVT biển
Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển
Các ngành KT biển Khai thác tài nguyên sinh vật Phát triển du lịch SV biển phong phú Có nhiều đặc sản - Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao - Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Khai thác tài nguyên khoáng sản GTVT biển Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển
Nguồn muối vô tận Mỏ sa khoáng, cát trắng, dầu khí ở thềm lục địa
- Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò và khai thác dầu khí
- Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu
- Tránh xảy ra sự cố MT
- Nâng cấp các trung tâm du lịch biển
- Khai thác nhiều bãi biển mới
- Cải tạo, nâng cấp các cảng cũ - Xây dựng các cảng mới - Phấn đấu để các tỉnh ven biển đều có cảng Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển Điều kiện thuận lợi
BÀI 43
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta
- Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ
- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ
2. Kĩ năng
- Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng
- Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ kinh tế VN
- Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng
KTTĐ
Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi
1. Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ
2. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ
HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức.
(Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất
Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác).
1. Đặc điểm:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian
- Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư
- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình