Nhu cầu lao động từ phía doanh nghiệp huyện Lục Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 64)

Nhóm ngành cơng nghiệp Năm 2016 Năm 2019 Tốc độ tăng (lần) Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%)

Cơ khí lắp ráp, chế tạo điện tử 914 33,2 1762 32,2 1,93

Dệt may, da giày 1.002 36,4 2340 42,7 2,33 Chế biến thực phẩm 112 4,1 218 4,0 1,95 Thủ công mỹ nghệ 234 8,5 356 6,5 1,52 Vật liệu xây dựng 301 10,9 421 7,7 1,4 Công nghiệp nhẹ khác 189 6,9 379 6,9 2,01 Tổng số 2.752 100 5.476 100 1,99

(Nguồn: Kết quả điều tra trong năm 2016, 2019 Phòng LĐ-TB&XH Lục Nam)

Qua điều tra có thể thấy nhu cầu lao động từ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện tăng năm 2019 tăng 1,99 lần (2.724 ngƣời), trong đó:

- Nhóm ngành Dệt may, da giày có nhu cầu lao động nhiều nhất và vẫn có xu hƣớng tăng, năm 2019 tăng 2,33 lần (1.338 ngƣời) so với năm 2016, nguyên nhân là do huyện hiện nay có thêm một số doanh nghiệp đƣợc thành lập hoặc mỏ rộng quy mơ.

- Nhóm ngành Cơ khí lắp ráp, chế tạo điện tử: là nhóm ngành có nhu cầu lao động nhiều thứ 2 năm 2019 chiếm 32,2%, tăng 1,93 lần so với năm 2016

- Nhóm ngành vật liệu xây dựng có nhu cầu lao động tăng ít nhất năm 2019 là 421 ngƣời, chiếm 7,7% (giảm so với năm 2016 còn 3,2%) nguyên nhân là do hiện tại huyện Lục Nam đang quy hoạch các doanh nghiệp sản xuất gạch thủ cơng, thay vào đó là sản xuất gạch theo cơng nghệ mới, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Nhóm ngành chế biến thực phẩm có nhu cầu về lao động ít nhất, là do huyện có ít các cơ sở cũng nhƣ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

- Nhóm ngành thủ cơng mỹ nghệ có nhu cầu lao động tăng chậm năm 2019, chiếm 6,5% (giảm so với 2016 là 2%), nguyên nhân là do các hàng thủ công mỹ nghệ của huyện không đƣợc đánh giá cao, thị trƣờng tiêu thụ không đƣợc mở rộng.

Kết quả điều tra cũng cho thấy doanh nghiệp khơng chỉ có nhu cầu về số lƣợng mà cịn có nhu cầu về chất lƣợng. Hiện tại lao động tại các cụm công nghiệp chủ yếu là lao động chƣa qua đào tạo, khi vào làm việc, doanh nghiệp phải đào tạo từ đầu. Mặt khác, do lấy lao động từ địa phƣơng, lao động nông thôn, lao động trung tuổi nên khi mới đào tạo sẽ gặp khó khăn.

Giải pháp xuất khẩu lao động

Huyện Lục Nam có lực lƣợng lao động trẻ, số lao động trong độ tuổi chiếm trên 58,94%% dân số toàn huyện. Với nguồn lao động dồi dào cùng hệ thống 4 cơ sở đào tạo, nhiều lao động đã chọn con đƣờng đi lao động ở nƣớc ngồi với mong muốn có đƣợc nguồn thu nhập cao hơn, học đƣợc kinh nghiệm của nƣớc ngoài để sau khi hết thời hạn hợp đồng lao động về nƣớc sẽ có vốn và kinh nghiệm lập nghiệp. Do vậy, số lao động hàng năm có nhu cầu đƣợc đào tạo nghề để xuất khẩu lao động cũng là nguồn nhu cầu đào tạo nghề quan trọng của huyện Lục Nam. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Xuất khẩu lao động của huyện, từ năm 2015 đến hết năm 2019, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện phối hợp với các đơn vị hoạt động dịch vụ giới thiệu và giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động đã tuyển chọn và đƣa đƣợc 4.365 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng; giải quyết việc làm bình quân qua các năm 3.809 ngƣời. Cụ thể:

Bảng 2. 7: Tình hình giải quyết việc làm mới và xuất khẩu trên địa bàn huyện Lục Nam năm 2015- 2019 Năm ĐTV 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Giải quyết việc làm Ngƣời 3.930 3.690 3.650 3.800 3.975 1.9045 Xuất khẩu lao động Ngƣời 850 900 852 850 913 4365

Qua bảng trên cho thấy, tình hình xuất khẩu lao động nơng thôn trên địa bàn huyện Lục Nam có xu hƣớng tăng nhẹ, các nƣớc lao động lựa chọn nhƣ Hàn Quốc: Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc, ... thị trƣờng khác Đảo Síp, Nga, Cộng hịa Sec, Macau, Libya

- Kết quả thực hiện chính sách đào tạo nghề trên địa bàn huyện

Trên cơ sở chính sách của Đề án 1956, Quyết định số 2128/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc ban hành Đề án đổi mới công tác đào tạo nghề theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017- 2020; Quyết định số 1248/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc Phê duyệt Chƣơng trình giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013- 2020. Quyết định số 151/QĐ-UBND ngày 24/01/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt mức chi và danh mục dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2017, quy định cụ thể về các chính sách, chế độ, mức hỗ

trợ... công tác đào tạo nghề cho LĐNT áp dụng trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, để có cơ chế khuyến khích một số ngành nghề sử dụng nhiều LĐNT phát triển. Kết quả thực hiện các chính sách đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện

đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

+ Chính sách đối với lao động nơng thơn học nghề theo Đề án

Thời gian qua tổng số LĐNT đƣợc học nghề trên địa huyện là 113.315 ngƣời; trong đó số LĐNT đƣợc hỗ trợ học nghề theo chính sách đào tạo nghề cho LĐNT là 1.410 ngƣời, đƣợc phân chia ra từng đối tƣợng nhƣ sau:

Đối tƣợng 1 là số LĐNT thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác: Mức hỗ trợ chi phí học nghề tối đa 03 triệu đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 30.000 đồng/ngày thực học/ngƣời; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng tại địa phƣơng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/ngƣời/khóa học đối với ngƣời

học nghề xa nơi cƣ trú từ 15 km trở lên; số lƣợng này có 1.410 ngƣời, bao gồm: Lao động thuộc hộ gia đình có cơng với cách mạng: 164 ngƣời; lao động ngƣời dân tộc thiểu số: 595 ngƣời, lao động là ngƣời nghèo: 484 ngƣời; lao động là ngƣời khuyết tật: 02 ngƣời; lao động thuộc đối tƣợng khác: 165 ngƣời.

Tổng số LĐNT đƣợc hỗ trợ học nghề đã hồn thành khóa đào tạo nghề là 1.410 ngƣời, trong đó có 1.410 ngƣời LĐNT có việc làm sau học nghề (chiếm 100%) thơng qua nhiều hình thức: Đƣợc doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng: 420 ngƣời; tự tạo việc làm mới hoặc vẫn làm theo việc cũ nhƣng đạt năng suất cao hơn: 580 ngƣời; thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp: 70 ngƣời. Số lao động có thu nhập khá sau khi tham gia học nghề là 340 ngƣời.

Ngoài ra, LĐNT học nghề đƣợc Nhà nƣớc cho vay tiền để học theo quy định; sau khi học nghề làm việc ổn định ở nông thôn đƣợc hỗ trợ 100% tiền lãi suất với khoản vay của ngân hàng để học nghề. Sau khi học nghề đƣợc vay nguồn vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc CTMT quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm cho mình.

Từ năm 2016 đến nay, huyện Lục Nam triển khai đồng bộ cả 2 hình thức ĐTN: Đào tạo dài hạn (liên kết với các trƣờng cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp), đào tạo ngắn hạn (Trung tâm DGNN-GDTX huyện đứng ra tổ chức đào tạo hoặc liên kết với các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh).

Liên kết mở các lớp đào tạo nghề tại địa phƣơng ở trình độ Cao đẳng, Trung cấp nghề đã xuất hiện và có xu hƣớng phát triển trong những năm gần đây. Vì vậy, đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh THCS, THPT không thi đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp có cơ hội đƣợc học nghề dài hạn và tìm kiếm việc làm ổn định; đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ chuyên trách đảng, chính quyền, đồn thể chính trị-xã hội và công chức chuyên môn xã, cán bộ nguồn, cán bộ dự nguồn cấp xã hồn thiện bằng cấp, nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ công tác.

Công tác tuyển sinh, tổ chức bộ máy quản lý lớp học thuộc nhiệm vụ của Trung tâm; công tác chuyên môn, chất lƣợng đào tạo, cấp bằng thuộc đơn vị đào tạo. Tuy nhiên, việc liên kết đào tạo còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập: đội ngũ giáo viên chƣa thực sự đạt chuẩn, một số môn học sử dụng giáo viên thỉnh giảng tại

địa phƣơng; địa điểm tổ chức học tại Trung tâm nên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thực hành ở một số môn học nhƣ: nghề sửa chữa máy nơng nghiệp, sửa chữa xe máy... cịn hạn chế, ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng đào tạo; mặt khác sự quản lý chồng chéo của đơn vị phụ trách đào tạo và đơn vị tổ chức tuyển sinh, có địa điểm đào tạo dẫn đến ngƣời học phải thu nộp nhiều khoản “mềm” khơng có trong quy định khung nên chi phí học nghề của học viên.

Trong những năm qua, Trung tâm GDNN- GDTX huyện Lục Nam và các cơ sở tham gia đào tạo nghề vẫn chỉ đào tạo nghề ngắn hạn theo chƣơng trình, dự án hỗ trợ hoặc miễn phí của tỉnh và Trung ƣơng cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời khuyết tật,...thơng qua việc rà sốt, cung cấp đối tƣợng học viên của Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội huyện mà chƣa tiếp cận với lao động nông thôn để mở rộng đối tƣợng tuyển sinh.

Các ngành nghề đào tạo vẫn bó khn trong những nghề Trung tâm có giáo viên giảng dạy nhƣ: May Công nghiệp, Điện dân dụng... mà chƣa mở rộng đƣợc ngành nghề đào tạo khác để đáp ứng yêu cầu của các đối tƣợng lao động và thị trƣờng lao động.

Bảng 2.8: Kết quả về các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án đào tạo nghề

TT Nghề đào tạo Năm 2016

(người) Năm 2017 (người) Năm 2018 (người) Năm 2019 (người) So sánh (%) Tốc độ PTBQ (%) 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 1 Điện dân dụng 60 60 90 60 100 150 66,67 105,56 2 May công nghiệp 240 30 120 180 12,5 400 150,00 187,50

3 Cơ khí 60 30 120 120 50 400 100,00 183,33

4 Sửa chữa máy

nổ nông nghiệp 60 30 30 60 50 100 200,00 116,67

5 Sửa chữa xe máy 30 30 100 0 0 33,33

Tổng 450 180 360 420 312,5 1050 516,67

Trong giai đoạn 2016- 2019, xu hƣớng liên kết đào tạo và đào tạo theo đề án tại Trung tâm GDNN- GDTX huyện Lục Nam có xu hƣớng tăng, tốc độ phát triển bình quân tƣơng ứng là 187,5% và 33,33%.

+ Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

Để nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CB, CC, VC của tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thực hiện tốt các chức trách, nhiệm đƣợc giao, Hội đồng nhân tỉnh Bắc Giang đã ban hành Nghị quyết 27/2018/NQ-HĐND ngày 07/12/2018 của HĐND tỉnh Bắc Giang Quy định mức chi dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Về thực hiện cơ chế, chính sách chung của tỉnh đối vơi ngƣời đƣợc cử đi học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ:

Mức chi dành cho công tác đào tạo đối với cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng CBCC, viên chức

Chi phí dịch vụ đào tạo và các khoản chi phí bắt buộc phải trả cho các cơ sở đào tạo: Theo hoá đơn của cơ sở đào tạo nơi CBCC, viên chức đƣợc cử đi đào tạo hoặc theo hợp đồng cụ thể do cấp có thẩm quyền ký kết.

Chi hỗ trợ kinh phí mua tài liệu học tập bắt buộc: Căn cứ khả năng ngân sách đƣợc giao, căn cứ vào chứng từ, hóa đơn hợp pháp thủ trƣởng cơ quan, đơn vị quyết định mức chi hỗ trợ kinh phí mua tài liệu học tập bắt buộc cho đối tƣợng đƣợc cử đi đào tạo cho phù hợp.

Chi hỗ trợ một phần tiền ăn trong thời gian đi học tập trung; chi hỗ trợ chi phí đi lại từ cơ quan đến nơi học tập; chi thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ cho cán bộ, công chức, viên chức trong những ngày đi tập trung học tại cơ sở đào tạo (trong trƣờng hợp cơ sở đào tạo và đơn vị tổ chức đào tạo xác nhận khơng bố trí đƣợc chỗ nghỉ).

Căn cứ địa điểm tổ chức lớp học và khả năng ngân sách, các cơ quan, đơn vị cử CBCC, viên chức sử dụng từ nguồn kinh phí chi thƣờng xuyên và nguồn kinh phí khác của mình để hỗ trợ cho CBCC, viên chức đƣợc cử đi đào tạo các khoản chi phí nêu trên đảm bảo nguyên tắc:

- Mức chi dành cho công tác bồi dƣỡng CBCC, viên chức

a) Chi thù lao giảng viên, báo cáo viên: Tuỳ theo đối tƣợng, trình độ học viên mà các cơ quan, đơn vị đƣợc giao chủ trì tổ chức các khố bồi dƣỡng CBCC, viên chức bố trí mời giảng viên, báo cáo viên từng cấp cho phù hợp. Mức chi thù lao giảng viên, báo cáo viên (đã bao gồm cả thù lao soạn giáo án bài giảng) trên cơ sở thỏa thuận theo hình thức hợp đồng cơng việc trong phạm vi dự tốn đƣợc giao theo quy định sau:

Giảng viên, báo cáo viên là Uỷ viên Trung ƣơng Đảng; Bộ trƣởng, Bí thƣ Tỉnh uỷ và các chức danh tƣơng đƣơng: Mức tối đa không quá 2.000.000 đồng/buổi;

Giảng viên, báo cáo viên là Thứ trƣởng, Chủ tịch HĐND và UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Phó Bí thƣ Tỉnh uỷ và các chức danh tƣơng đƣơng; Giáo sƣ; chuyên gia cao cấp; giảng viên cao cấp và tƣơng đƣơng; Tiến sỹ khoa học: Mức tối đa không quá 1.500.000 đồng/buổi;

Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó chủ tịch HĐND và UBND cấp tỉnh, Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, giảng viên chính và tƣơng đƣơng; Vụ trƣởng và Phó vụ trƣởng thuộc Bộ, Viện trƣởng và Phó viện trƣởng thuộc Bộ, Cục trƣởng, Phó Cục trƣởng và các chức danh tƣơng đƣơng; Phó giáo sƣ; Tiến sĩ; giảng viên chính: Mức tối đa không quá 1.200.000 đồng/buổi;

Giảng viên, báo cáo viên cịn lại là cán bộ, cơng chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị ở trung ƣơng và cấp tỉnh (ngồi 3 đối tƣợng nêu trên); Bí thƣ, Phó Bí thƣ Huyện ủy; Chủ tịch HĐND, UBND huyện, thành phố: Mức tối đa không quá 1.000.000 đồng/buổi;

Giảng viên, báo cáo viên là cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tƣơng đƣơng trở xuống: Mức tối đa không quá: 600.000 đồng/buổi.

b) Phụ cấp tiền ăn cho giảng viên: Tuỳ theo địa điểm, thời gian tổ chức lớp học, các cơ quan, đơn vị đƣợc giao chủ trì tổ chức các khoá đào tạo, bồi dƣỡng CBCC, viên chức quyết định chi phụ cấp tiền ăn cho giảng viên phù hợp với mức chi phụ cấp lƣu trú đƣợc quy định tại Nghị quyết số 33/2017/NQ-HĐND;

c) Chi phí thanh tốn tiền phƣơng tiện đi lại, tiền th phịng nghỉ cho giảng viên: Trƣờng hợp cơ quan, đơn vị khơng bố trí đƣợc phƣơng tiện, khơng có điều kiện bố trí chỗ nghỉ cho giảng viên mà phải đi thuê thì đƣợc chi theo mức chi quy

d) Chi nƣớc uống phục vụ lớp học: Áp dụng mức chi giải khát giữa giờ tổ chức các cuộc hội nghị theo quy định tại Nghị quyết số 33/2017/NQ-HĐND;

đ) Chi khen thƣởng cho học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc: Căn cứ khả năng nguồn kinh phí, căn cứ số lƣợng học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc của từng lớp, cơ sở đào tạo đƣợc quyết định chi khen thƣởng cho học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc theo mức tối đa không quá 200.000 đồng/học viên;

e) Chi hỗ trợ cho các đối tƣợng là những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở xã, phƣờng, thị trấn, thôn và tổ dân phố trong những ngày đi tập trung học tại cơ sở đào tạo các khoản: Chi phí đi lại từ cơ quan đến nơi học tập; chi hỗ trợ tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 64)