Các công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng phương pháp sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 25 - 28)

1.1. Khái quát về khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng

1.1.3. Các công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng phương pháp sinh

Phương pháp sinh học được áp dụng để loại bỏ các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học và chất dinh dưỡng ở dạng phân tán nhỏ, hoà tan ra khỏi nước thải nhờ hoạt động của các loại vi sinh vật. Trong xử lý nước thải chế biến thuỷ sản, các nhà máy thường áp dụng các q trình sinh hố như q trình sinh hóa kỵ khí, q trình sinh hóa hiếu khí.

a) Cơng nghệ xử lý sinh học kỵ khí dịng chảy ngược (UASB)

UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) là bể xử lý sinh học dịng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí. UASB được thiết kế cho nước thải có nồng độ ơ nhiễm chất hữu cơ cao và thành phần chất rắn thấp. Trong xử lý nước thải chế biến thuỷ sản, các nhà máy thường áp dụng công nghệ xử lý sinh học kỵ khí trước khi đưa vào xử lý cơng đoạn sinh học tiếp theo.

Q trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ là q trình sinh hóa tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh học trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn đơn giản như sau:

Chất hữu cơ 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣ậ𝑡→ CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + tế bào mới Một cách tổng qt q trình phân huỷ kỵ khí xảy ra theo 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử thành các hợp chất hữu cơ đơn giản hơn.

Giai đoạn 2: Axít hóa các hợp chất hữu cơ đơn giản đã tạo thành ở giai đoạn 1. Giai đoạn 3: Metan hóa. Giai đoạn này chuyển từ sản phẩm đã axit hóa thành khí (CH4 và CO2) bằng nhiều loại vi khuẩn kỵ khí.

Ưu điểm: Xử lý các loại nước thải có nồng độ ơ nhiễm hữu cơ cao; Hiệu xuất xử lý chất

hữu cơ theo COD cao; Do sự tăng trưởng và sinh sản của vi sinh vật kỵ khí thấp hơn vi sinh vật hiếu khí… nên yêu cầu về dinh dưỡng (N, P) của hệ thống xử lý sinh học kỵ khí cũng thấp hơn hệ thống xử lý sinh học hiếu khí; Hệ thống xử lý kỵ khí tiêu thụ rất ít năng lượng trong quá trình vận hành; Ứng dụng rộng rãi, xử lý được hầu hết tất cả các loại nước thải có nồng độ chất hữu cơ theo COD từ mức trung bình đến cao như chế biến thủy sản, thực phẩm đóng hộp, dệt nhuộm, sản xuất tinh bột.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

b) Công nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính hiếu khí (Aeroten)

Aeroten là quy trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo, các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học được vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Qua đó thì sinh khối vi sinh ngày càng gia tăng và nồng độ ô nhiễm của nước thải giảm xuống. Khơng khí trong bể Aeroten được tăng cường bằng các thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi khí,…

Nước thải bao giờ cũng có các hạt chất rắn lơ lửng khó lắng. Sau một thời gian làm quen, các tế bào vi khuẩn bắt đầu tăng trưởng, sinh sản và phát triển. Các tế bào vi khuẩn sẽ dính vào các hạt lơ lửng này và phát triển thành các hạt bơng cặn có hoạt tính phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn nước thể hiện bằng BOD, COD. Các hạt bơng này được gọi là bùn hoạt tính.

Khi cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật trong nước thải cần quan tâm tới tỉ số BOD:N:P là 100:5:1.

Q trình chuyển hóa chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng trong nước thải bằng phương pháp sinh hóa trong điều kiện hiếu khí được thể hiện dưới sơ đồ sau:

Hình 1. 8: Q trình chuyển hóa chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng trong nước thải bằng phương pháp sinh hóa trong điều kiện hiếu khí

c) Cơng nghệ xử lý sinh học với chế độ sục khí kéo dài và xả nước theo đợt (SBR)

SBR (Sequencing Batch Reactor) là quy trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo, các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học được vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.

Bể SBR hoạt động gián đoạn là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính theo kiểu làm đầy và xả nước. Quá trình xảy ra trong bể SBR tương tự như trong bể bùn hoạt tính hoạt động liên tục chỉ có điều tất cả xảy ra trong cùng một bể và được thực hiện lần lượt theo

Các q trình sinh hóa của vi khuẩn Nước thải (chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng) O2 Nước sạch Các sản phẩm của quá trình: CO2, H2O

Tế bào VSV mới

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

các bước như sau: (1) Làm đầy; (2) Phản ứng; (3) Lắng; (4) Xả nước; (5) Ngưng.

Hình 1. 9: Sơ đồ quy trình đối với bể SBR hoạt động gián đoạn

Khả năng làm sạch nước thải của bể SBR phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: DO, thành phần chất dinh dưỡng, nồng độ cơ chất, các chất có độc tính trong nước thải, độ pH, nhiệt độ, nồng độ các chất lơ lửng ở dạng huyền phù.

Ưu điểm: Xử lý nồng độ các chất hữu cơ cao; Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao; Phù hợp

với mọi hệ thống, mọi cơng suất; Linh hoạt trong q trình hoạt động; Khơng cần sử dụng bể lắng riêng biệt; Dễ dàng kiểm soát các sự cố.

Hạn chế: Vận hành phức tạp; Yêu cầu người vận hành phải có trình độ; Lập trình hệ

thống điều khiển tự động khó khăn; Hệ thống thổi khí dễ bị tắc do bùn; Chi phí vận hành cao.

- Cơ chế chuyển hóa chất hữu cơ:

Khi đưa nước thải vào các cơng trình xử lý bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí. Vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ, dinh dưỡng và khoáng chất làm nguồn thức ăn, tạo năng lượng. Trong quá trình trao đổi chất, vi sinh vật nhận cơ chất làm vật liệu xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản dẫn đến sinh khối được tăng lên, chất hữu cơ giảm. Q trình oxy hóa gồm ba giai đoạn như sau:

1. Khuếch tán, chuyển dịch và hấp thụ chất bẩn từ môi trường lên bề mặt tế bào các vi khuẩn.

2. Oxy hóa ngoại bào và vận chuyển các chất bẩn hấp phụ được qua màng tế bào vi khuẩn

3. Chuyển hóa các chất hữu cơ thành năng lượng, tổng hợp sinh khối từ chất hữu cơ và các nguyên tố dinh dưỡng khác bên trong tế bào vi khuẩn.

Q trình hiếu khí có thể biểu diễn dưới dạng phương trình sau: Chất hữu cơ + O2 𝑉𝑖 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣ậ𝑡→ CO2 + H2O

Sự chuyển hóa các chất hữu cơ nhờ vi khuẩn hiếu khí được biểu diễn theo các phương trình sau: [6, 7]

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

- Q trình oxy hóa các chất hữu cơ:

CxHyOz + O2 → CO2 + H2O + E (Năng lượng)

Hình 1. 10: Q trình oxy hóa các chất hữu cơ

- Quá trình tổng hợp tế bào

CxHyOz + NH3 + O2 → (C5H7NO2)n + CO2 + H2O

Hình 1. 11: Quá trình tổng hợp tế bào

- Q trình oxy hóa nội bào

(C5H7NO2)n + O2 → CO2 + H2O + NH3

Hình 1. 12: Q trình oxy hóa nội bào

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)