Hiệu suất xử lý COD theo tải trọng thể tích

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 61)

trọng thể tích

trọng thể tích Nhận xét:

- Đối với chất hữu cơ theo COD khi vận hành với tải trọng thể tích khoảng 0,5 ÷ 0,8 (gCOD/m3.ngđ) thì hiệu suất xử lý chất hữu cơ (COD) đạt được 78 ÷ 84%.

- Đối với chất dinh dưỡng theo N-NH4+ khi vận hành với tải trọng thể tích khoảng 0,16 ÷ 0,21 (gN-NH4+/m3.ngđ) thì hiệu suất xử lý chất dinh dưỡng (N-NH4+) đạt được 73 ÷ 84%.

Kết luận:

- Nồng độ TSS trong nước thải đầu vào cơng trình SBR vượt 3,8 - 6,8 lần so với giá trị khuyến cáo tại [12, 13] do nước thải tự chảy trực tiếp từ cơng trình UASB vào cơng trình SBR đã kéo theo lượng lớn chất rắn và bùn cặn.

- Dựa vào các sổ tay kỹ thuật và giáo trình xử lý nước thải cho thấy hiện tại nhà máy đang vận hành tải trọng rất thấp, tải trọng khối lượng theo COD khoảng 0,06 ÷ 0,11 gCOD/gMLVSS.ngđ và hiệu suất xử lý khoảng 78 ÷ 84%. Mặt khác, các cán bộ quản lý vận hành sợ mất bùn và duy trì nồng độ bùn cao nên việc xả bùn dư trong q trình vận hành rất ít do đó tải trọng xử lý thấp.

- Bể SBR hiện tại chỉ đáp ứng được tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ theo COD dao động trong khoảng 338 ÷ 506kg/ngđ tương đương khoảng 23 ÷ 34% tải lượng theo COD trong khi đó tải lượng ơ nhiễm chất hữu cơ theo COD cần xử lý có dao động rất lớn khoảng 12 ÷ 1.533 kg/ngđ. Mặt khác, tại các thời điểm khảo sát nhà máy chỉ sản xuất đạt khoảng 40 ÷ 50% cơng suất. Như vậy, khi nhà máy hoạt động với 100% cơng suất thì nguy cơ quá tải là hiện hữu và việc xả nước thải sau xử lý vượt nhiều lần so với quy định xả thải của Ban quản lý KCN là việc không thể tránh khỏi sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của nhà máy.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 61)