Thị thể hiện lưu lượng theo ngày trong 03 năm 2019-2021

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 48 - 50)

Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy giá trị lưu lượng thải theo từng ngày có biên độ

dao động rộng trong khoảng 10 ÷ 1.330 m3/ngày, giá trị trung bình 670 m3/ngày.

Kết luận:

- Tổng lưu lượng thải tại nhà máy trong các năm 2019, 2020 và 2021 lần lượt là 169.360; 164.450 và 144.770 m3/năm. Lưu lượng thải lớn, nhỏ nhất và trung bình giữa các ngày trong tháng từ năm 2019 đến 2021 lần lượt là năm 2019 (1.240; 20 và 484 m3/ngày); năm 2020 (1.330; 10 và 497 m3/ngày) và năm 2021 (1.320; 20 và 451 m3/ngày). Lưu lượng thải lớn, nhỏ nhất và trung bình giữa các tháng trong năm từ năm

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

2019 đến 2021 lần lượt là năm 2019 (22.540; 1.950 và 14.130 m3/tháng); năm 2020 (25.440; 3.116 và 13.704 m3/tháng) và năm 2021 (21.890; 190 và 13.161 m3/tháng). Như vậy, nhìn chung tổng lưu lượng thải khơng có sự thay đổi đáng kể nhưng lại có sự dao động rất lớn giữa các ngày trong tháng và giữa các tháng trong năm. Giữa các ngày trong tháng có biên độ giao đông rộng trong khoảng từ 10 đến lớn nhất 1.330 m3/ngày. - Với lưu lượng có sự giao động lớn theo ngày cho thấy chế độ thải không ổn định sẽ dẫn đến hệ quả là làm giảm hiệu quả xử lý và có thể xảy ra hiện tượng sốc tải do hệ vi khuẩn trong bùn hoạt tính chưa kịp thích nghi. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng nước sau xử lý ở nhiều thời điểm không đáp ứng được yêu cầu xả thải của Ban quản lý Khu cơng nghiệp, có thể bị khống chế về lưu lượng xả thải.

b) Tính chất, thành phần nước thải chế biến thủy sản

Kết quả phân tích chất lượng nước từ q trình chế biến thuỷ sản (bao gồm mẫu nước từ quá trình sơ chế và mẫu nước từ quá trình chế biến surimi được lấy tại hố gom B1) được thể hiện tại bảng sau.

Bảng 3. 1: Chất lượng nước từ quá trình chế biến thủy sản

Ngày Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5

Thông số Sơ chế Surimi Sơ chế Surimi Surimi Surimi Surimi

pH 7,5 7,7 8,2 8,3 7,4 7,6 7,4 TSS (mg/L) 784 2.012 980 2.660 2.400 1.460 1.348 BOD5(mg/L) 1.112 1.723 813 1.859 1.846 1.911 2.135 COD(mg/L) 1.710 2.650 1.250 2.860 2.840 2.940 3.285 N - NH4+(mg/L) 40,35 136,26 125,32 146,91 142,2 129,1 137,8 T- N(mg/L) 117,96 458,10 427,50 483,90 501,20 485,70 461,40 T – P(mg/L) 18,1 20,40 22,50 25,20 18,9 21,6 20,8

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nước thải từ quá trình sơ chế và sản

xuất surimi tại nhà máy chế biến thủy sản Bắc Đẩu chứa lượng lớn các chất rắn, chất hữu cơ và chất dinh dưỡng.

- Với nồng độ tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong quá trình sơ chế và sản xuất Surimi lần lượt là 784 ÷ 980mg/L; 1.460 ÷ 2.660mg/L.

- Với nồng độ chất hữu cơ (BOD5, COD) trong quá trình sơ chế và sản xuất Surimi lần lượt là BOD5: 813 ÷ 1.112mg/L; 1.700 ÷ 2.000mg/L, COD: 1.250 ÷ 1.710 mg/L; 2.650 ÷ 3.285mg/L.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

lượt là T-N: 118 ÷ 428mg/L; 458 ÷ 501mg/L, T-P: 18 ÷ 22mg/L; 20 ÷ 25mg/L. Kết quả tính tốn tải lượng ơ nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nước thải từ quá trình sơ chế được tính tốn và trình bày tại các hình 3.6 và 3.7.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 48 - 50)