Bảng thông số điều kiện môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 53 - 59)

STT Thông số Đơn vị Bể SBR 1 Bể SBR 2 Bể SBR 3 Yêu cầu(*)

1 Nhiệt độ 0C 28,50C 23,50C 270C 6 ÷ 370C 2 pH 6,6 ÷ 8,3 6,6 ÷ 8,4 6,5 ÷ 8,5 6,5 ÷ 7,5 3 DO mg/L 2,6 ÷ 5,39 2,39 ÷ 5,41 2,51 ÷ 6,03 >2

Nhận xét: Trong đợt khảo sát, các thơng số điều kiện: nhiệt độ: 23,5 ÷ 28,50C; pH = 6,5

÷ 8,5; DO = 2,6 ÷6,03 (mg/l) so với yêu cầu về điều kiện mơi trường cho q trình sinh hố sinh hố tại bể SBR của hệ thống xử lý nước thải nhà máy Bắc Đẩu là đảm bảo.

- Thông số bùn

- Kết quả đo đạc, phân tích các thơng số bùn liên quan gồm SV30, MLSS và MLVSS tại cơng trình SBR của hệ thống xử lý nước thải nhà máy Bắc Đẩu được trình bày tại bảng 3.3.

- Bảng 3. 3: Các thông số về bùn trong bể sinh hố hiếu khí (SBR)

Thơng số Đơn vị Bể SBR 1 Bể SBR 2 Bể SBR 3 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 SV30 ml/L 300 320 340 340 270 290 290 300 390 390 390 400

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

Các hình ảnh thể hiện thể tích bùn lắng được trình bày trong hình 3.11.

Hình 3. 11: (a) Trước lắng 30 phút; (b) Sau lắng 30 phút

Nhận xét: Qua đợt khảo sát cho thấy thể tích bùn lắng sau 30 phút (SV30) khoảng 270

÷ 410ml/L. Nồng độ bùn hoạt tính (MLSS) khoảng 6,8 ÷ 10,3(g/l). Các thơng số về bùn cho thấy bể SBR đang vận hành với nồng độ bùn cao.

Kết luận: Dựa vào các kết quả cho thấy:

Điều kiện mơi trường của q trình sinh hóa là đảm bảo. Tuy nhiên, nồng độ bùn cao dẫn đến tải trọng thể tích sẽ giảm.

Bể SBR đang vận hành với nồng độ bùn cao do cán bộ quản lý vận hành sợ mất bùn nên việc xả bùn dư trong quá trình vận hành là rất ít. Ngồi ra, tại các thời điểm khảo sát bùn trong bể SBR có màu sẫm đen và do được lưu giữ lâu trong cơng trình SBR nên khả năng hoạt hóa của bùn kém đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý của cơng trình sinh hóa hiếu khí SBR.

3.2.2. Hiện trạng vận hành của q trình sinh hố hiếu khí

a) Đặc điểm nước thải đầu vào và ra của cơng trình sinh hố hiếu khí

Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra cơng trình SBR được thể hiện tại các hình 3.12 đến 3.19.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị pH, độ kiềm đầu vào và đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.12 và 3.13.

MLVSS g/L 7.36 9.41 8.48 9.04 5.84 7.06 6.12 5.95 8.13 8.90 8.29 8.18 MLSS g/L 8.36 9.91 9.65 10.32 6.83 7.49 7.18 7.00 9.42 9.41 9.53 9.50

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

Hình 3. 12: pH đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy: pH đầu vào khoảng 7,8 ÷ 8,5 và đầu ra

khoảng 6,2 ÷ 6,7.

Hình 3. 13: Độ kiềm đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy: Độ kiềm đầu vào khoảng 1.582 ÷

1.650mgCaCO3/L và đầu ra khoảng 10 ÷ 58 mgCaCO3/L.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị TSS đầu vào và đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.14.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) đầu vào

là 573 ÷ 1.021mg/L (TB 833mg/L), đầu ra cịn lại 124 ÷ 235mg/L (TB 173mg/L) và hiệu suất xử lý TSS đạt 72-85%. Giá trị nồng độ TSS đầu vào bể SBR đo được so với giá trị khuyến cáo theo các tài liệu liên quan [11] là cao hơn gấp 3,8 ÷ 6,8 (TB 5,5). Kết quả khảo sát có được là hồn tồn phù hợp do nước thải từ cơng trình UASB được chảy trực tiếp vào bể SBR đã kéo theo lượng lớn chất rắn và bùn cặn từ cơng trình UASB vào cơng trình SBR. Đây cũng là ngun nhân dẫn đến bể SBR hoạt động kém ổn định do nồng độ TSS cao.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị BOD5 đầu vào, đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.15.

Hình 3. 15: Giá trị BOD5 đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất hữu cơ theo BOD5 đầu vào

là 672 ÷ 838mg/L (TB 772mg/L), đầu ra cịn lại 87 ÷ 121mg/L (TB 106mg/L) và hiệu hiệu suất xử lý đạt 83 ÷ 88%.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị COD đầu vào, đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.16.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất hữu cơ theo COD đầu vào là

981 ÷ 1.250mg/L (TB 1.139mg/L), đầu ra cịn lại 182 ÷ 254mg/L (TB 222mg/L) và hiệu suất xử lý đạt 78 ÷ 84%.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị N-NH4+ đầu vào, đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.17.

Hình 3. 17: Giá trị N-NH4+ đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất dinh dưỡng theo N-NH4+ đầu

vào là 286,6 ÷ 332,3mg/L (TB 317,9mg/L), đầu ra cịn lại 52,3 ÷ 87,7mg/L (TB 63,4mg/L) và hiệu suất xử lý đạt 73 ÷ 84%.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị N-NO3- , P-PO43- đầu vào, đầu ra của cơng trình SBR được thể hiện ở hình 3.18.

Hình 3. 18: Giá trị N-NO3- đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất dinh dưỡng theo N-NO3- đầu

vào là 0,38 ÷ 0,69mg/L (TB 0,52mg/L), đầu ra cịn lại 19,4 ÷ 29,8mg/L (TB 23,1mg/L). Từ kết quả phân tích chất lượng nước, ta có giá trị P-PO43- đầu vào, đầu ra của công

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

trình SBR được thể hiện ở hình 3.19.

Hình 3. 19: Giá trị P-PO43- đầu vào và ra của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy nồng độ chất dinh dưỡng theo P-PO43- đầu

vào là 11 ÷ 17mg/L (TB 14mg/L), đầu ra cịn lại 7 ÷ 10,3mg/L (TB 8,8mg/L) và hiệu suất xử lý đạt 21 ÷ 54%.

Kết quả tính tốn tải lượng chất bẩn (chất hữu cơ theo COD) bể SBR tại nhà máy được thể hiện ở hình 3.20.

Hình 3. 20: Tải lượng chất hữu cơ theo COD cần xử lý và khả năng xử lý của bể SBR

Nhận xét: Dựa vào kết quả tính tốn về tải lượng, tải lượng ơ nhiễm chất hữu cơ theo

COD cần xử lý có dao động rất lớn khoảng 12 ÷ 1.533kg/ngđ (TB 772,2). Tuy nhiên, bể SBR hiện tại chỉ đáp ứng được tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ theo COD dao động trong khoảng 338 ÷ 506 kg/ngđ tương đương khoảng 23 ÷ 34% tải lượng theo COD trong khi đó tại các thời điểm khảo sát nhà máy chỉ sản xuất đạt khoảng 40 ÷ 50% cơng suất. Như vậy, khi nhà máy hoạt động với 100% cơng suất thì nguy cơ q tải là hiện hữu và việc xả nước thải sau xử lý vượt nhiều lần so với quy định xả thải của Ban quản lý KCN là việc không thể tránh khỏi sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của nhà máy.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

b) Hiệu suất xử lý theo tải trọng khối lượng và thể tích

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qua xử lý chất hữ cơ tại hệ thống xử lý nhà máy chế biến thủy sản bắc đẩu (Trang 53 - 59)