TT Nội dung ĐVT Đơn giá
Mía tơ Mía gốc
Số
lƣợng Thànhtiền lƣợngSố Thànhtiền
1 Cày Đồng 1.800.000 1 2.850.000
2 Bừa Đồng 900.000 1 900.000
3 Máy trồng Đồng 3.000.000 1 3.000.000
4 Máy cày,chăm sóc, bón phân. Đồng 2.800.000 1 2.800.000 1 2.800.000 5 Phân NPK Kg 13.000 1.000 13.000.000 1000 13.000.000 6 Vôi Kg 1.500 1.000 1.500.000 7 Phân bã bùn Tấn 100.000 30 3.000.000 30 3.000.000 8 Mía giống Tấn 1.300.000 10 13.000.000 9 Trồng máy Công 200.000 4 800.000 10 Làm cỏ Công 150.000 60 9.000.000 60 9.000.000 11 Thu hoạch Tấn 180.000 100 18.000.000 100 18.000.000 12 Thuê đất Đồng 10.000.000 1 10.000.000 1 10.000.000 A Tổng CP Đồng 77.850.000 55.800.000 B BQ CP (1Tơ 3 Gốc) Đồng 61.312.500 C Tổng TN Đồng 900.000 100 90.000.000 D Lợi nhuận Đồng 28.687.500
(Nguồn: NMĐ An Khê - Kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía vụ 2013 – 2014, định hướng đến năm 2016)
So sánh lợi nhuận kỳ vọng theo 2 cách trồng kể trên đủ thấy chênh lệch là rất lớn, hơn 10 triệu đồng/ha, chƣa kể trồng mía theo hình thức đại trà cịn có chi phí làm cỏ, chi phí thu hoạch, nếu tính vào thì hộ trồng mía càng thêm khó khăn. Sự chênh lệch và khó khăn này đã đƣợc Ban Giám đốc các doanh nghiệp thành viên trong chuỗi cung ứng nhìn nhận rõ, có những nỗ lực trong việc hỗ trợ các hộ trồng mía nhƣ đảm bảo giá thu mua mía cao, ổn định, hỗ trợ một phần phân bón, bảo lãnh
trả tiền phân bón sau cho một số hộ trồng mía cam kết liên kết lâu dài với NMĐ An Khê.
Với năng suất và thu nhập đã trình bày ở phụ lục 2, đời sống của các hộ trồng mía rất khó khăn. Một bộ phận hộ trồng mía dao động, có ý định phá bỏ mía chuyển sang trồng các loại cây khác nhƣ ngơ, sắn vì thời gian đầu tƣ và chi phí ít lại thu hồi vốn nhanh hơn mía. Ngồi ra tới đây, áp lực của việc UBND tỉnh Gia Lai cấp 5000 – 8000 ha cho nhà máy sữa True Milk trồng cỏ cũng tác động không nhỏ đến quyết định của các hộ trồng mía.
Mối quan hệ hiện tại của NMĐ An Khê với các hộ trồng mía đƣợc đánh giá là khá tốt. Tuy nhiên vẫn có những nguy cơ, chủ yếu do các hộ trồng mía khơng trang trải đủ cuộc sống, thu nhập bấp bênh, chất lƣợng cuộc sống chƣa đảm bảo. Chính sách của Cơng ty CP Đƣờng Quảng Ngãi quan tâm đến các hộ trồng mía và cũng đã có những hành động thiết thực cụ thể. Tuy nhiên, kỳ vọng của các hộ trồng mía vẫn chƣa đạt đƣợc nên các hộ vẫn có ý định phá mía, ảnh hƣởng khơng nhỏ việc đảm bảo nguyên liệu mía. Đây là vấn đề mà chuỗi cung ứng cần quan tâm nhiều để tìm giải pháp khắc phục, nâng cao gắn kết trong mối quan hệ giữa hộ trồng mía với NMĐ An Khê.
b. Trung tâm Mía giống
Trung tâm Mía giống có vai trị đặc biệt quan trọng trong chuỗi cung ứng NMĐ An Khê, vừa tham gia vào mối quan hệ nội bộ vừa là nhà cung cấp của chuỗi cung ứng. Trung tâm Mía giống đƣợc chuỗi cung ứng tạo điều kiện để nghiên cứu, thử nghiệm, phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.
Từ năm 2007, Trung tâm đã tăng cƣờng nghiên cứu giống mía, đất đai, khả năng tăng trƣởng, chất lƣợng đất ở vùng Đông Gia Lai. Kết quả cho đến nay đã tìm ra giống mía thích hợp cho khí hậu ở vùng đất này: LK92-11 ; LK95- 156; K95 – 84. Với sự hỗ trợ tích cực của NMĐ An Khê, Trung tâm Mía giống đã trồng thử nghiệm thành cơng với năng suất cao, làm thí điểm cho các hộ trồng mía. Bắt đầu từ vụ mùa 2013 – 2014, các giống mía mới này đã đƣợc Cơng ty CP Đƣờng Quảng
Ngãi tích cực triển khai đƣa vào trồng cơ giới hóa với diện tích lớn thay thế cho các giống mía cũ đã có thối hóa R570, R579. Định hƣớng đến năm 2015 sản lƣợng trung bình đạt đƣợc trên 100 tấn/ha. Đây là một trong những tiền đề quan trọng để NMĐ An Khê tiếp tục nâng cấp công suất nhà máy lên 14.000 ha trong vụ mùa 2014 – 2015.