2.2.2.3. Tiêu thụ
Theo số liệu bảng 2.6, tổng sản lƣợng tiêu thụ ở Việt Nam năm 2000 vào khoảng 840 ngàn tấn, năm 2013 tiêu thụ khoảng 1.522 ngàn tấn, tăng 82% so với năm 2000. Trung bình mỗi năm sản lƣợng tiêu thụ tăng 6,3%. Theo đó mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời của Việt Nam năm 2009 vào khoảng 16,5 kg/ngƣời/năm, năm 2013 khoảng 18 kg/ngƣời/năm. Nhìn chung nhu cầu tiêu dùng cho đầu ngƣời tăng dần sau các năm và mức tiêu thụ bình qn này cịn thấp hơn so với mức trung bình của thế giới năm 2013 là 24 kg/ngƣời/năm.
Các năm trƣớc năm 2013, các NMĐ ở Việt Nam chƣa đủ sức đáp ứng nhu cầu đƣờng cho thị trƣờng trong nƣớc. Theo số liệu năm 2009, Thái Lan tiếp tục là nhà cung cấp đƣờng lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 44,27% tổng kim ngạch nhập khẩu, đạt giá trị 23,32 triệu USD. Đến mùa vụ 2012 – 2013, Việt Nam bắt đầu xuất hiện tình trạng cung vƣợt cầu. Theo số liệu của Hiệp hội đƣờng Việt Nam, tổng cung đƣờng của cả nƣớc năm 2013 đạt 1.651 triệu tấn, trong khi đó mức tiêu thụ cầu của cả nƣớc đạt 1.400 ngàn tấn cộng với lƣợng đƣờng nhập khẩu theo hạn ngạch năm 2013 là 74 ngàn tấn dẫn tới cung lớn hơn cầu trên 200 ngàn tấn. Nếu kể thêm lƣợng đƣờng nhập lậu từ Thái Lan và đƣờng tạm nhập tái xuất thì mức cung dƣ gần 600 ngàn tấn, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tiêu thụ đƣờng trong nƣớc và giá cả.
2.2.2.4. Diễn biến giá
Theo báo cáo ngành mía đƣờng Việt Nam do VietinbankSc công bố tháng 2/2014, diễn biến giá cả đƣờng RS trong nƣớc có sự tƣơng quan với giá đƣờng thế giới. Những năm gần đây giá đƣờng có xu hƣớng giảm sau khi đã đạt đỉnh vào năm 2011. Bên cạnh đó giá đƣờng trong nƣớc thƣờng cao hơn giá đƣờng thế giới từ khoảng 20 – 40% do cơng nghệ máy móc, chi phí sản xuất và chế biến của Việt Nam còn kém so với mặt bằng chung của thế giới dẫn đến giá thành trung bình đƣờng cịn cao.