(Nguồn: Phân tích ngành mía đường 2014 – FPT Securities)
Tổng sản lƣợng đƣờng thế giới giai đoạn 2000 – 2013 đạt 2.189,907 triệu tấn. Tổng nhu cầu giai đoạn 2000 – 2013 là 2.112,449 triệu tấn. Năm 2013, khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng là nơi cung cấp sản lƣợng đƣờng lớn nhất thế giới đạt 59,235 triệu tấn, chiếm khoảng 37%; đứng thứ 2 là khu vực Nam Mỹ với khoảng 44,405 triệu tấn, chiếm xấp xỉ 28% sản lƣợng đƣờng tồn thế giới. Tính trong giai đoạn 2000 – 2013, tốc độ tăng trƣởng của khu vực Nam Mỹ có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất khoảng 10,08%/năm, Châu Á tăng trƣởng trung bình 3,17%/năm.
Brazil hiện nay là quốc gia sản xuất đƣờng lớn nhất thế giới. Năm 2013 Brazil sản xuất đƣợc 38,313 tấn đƣờng, chiếm khoảng 21,37% tổng sản lƣợng đƣờng mía thế giới. Xu hƣớng từ năm 2014 sản lƣợng đƣờng của Brazil sản xuất sẽ sụt giảm do việc đóng cửa hoặc tái cấu trúc lại hơn 50 trên tổng số 410 NMĐ lớn tại quốc gia này.
Khu vực châu Á tập trung nhiều quốc gia sản xuất đƣờng lớn trên thế giới đặc biệt là hai quốc gia tiếp giáp với Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan. Thái Lan là nƣớc xuất khẩu đƣờng lớn thứ hai trên thế giới, còn Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu đƣờng lớn nhất thế giới cũng là nƣớc sản xuất đƣờng lớn thứ ba trên thế giới. Sản lƣợng đƣờng của Thái Lan vụ 2012-2013 đạt 11,6 triệu tấn trong khi đó nhu cầu trong nƣớc chỉ cần 2,86 triệu tấn, cịn lại xuất khẩu sang các nƣớc lân cận trong đó có Việt Nam. Trong khi đó Trung Quốc tiêu thụ mỗi năm khoảng 14-15 triệu tấn đƣờng. Năm 2013 Trung Quốc sản xuất 13,7 triệu tấn, vụ 2012-2013 Trung Quốc chỉ nhập thêm 1,95 triệu tấn đƣờng, giảm mạnh so với 3,3 triệu tấn niên vụ trƣớc. Việt Nam mặc dù là nƣớc trồng mía đứng thứ 14 trên thế giới, sản lƣợng đƣờng chúng ta mới chỉ đạt 1,53 triệu tấn vụ 2012 – 2013 và là vụ đầu tiên chúng ta dƣ cung. Với sự chênh lệch lớn nhƣ vậy, tình hình sản xuất và tiêu thụ đƣờng của Trung Quốc và Thái Lan sẽ tác động mạnh đến việc xuất nhập khẩu đƣờng của ngành mía đƣờng Việt Nam.
Giai đoạn 2000 – 2013, sản lƣợng sản xuất (cung) đƣờng trên thế giới tăng giảm theo chu kỳ tăng – giảm khoảng 5 năm một lần. Trong khi đó sản lƣợng đƣờng tiêu thụ (cầu) đƣờng trên thế giới qua các năm đều tăng nhƣng vẫn ít hơn sự biến động của cung đƣờng dẫn đến sự thiếu hụt cung cầu đƣờng trên thế giới. Sự thiếu hụt này đã tác động đến giá bán của đƣờng.
Cung đƣờng thế giới tăng dần từ 132,208 triệu tấn (năm 2000) tăng lên 179,294 triệu tấn (2013), tăng 47,09 triệu tấn, bình quân một năm tăng lên 3,07 triệu tấn tƣơng ứng tăng 2,4 %/năm.
Sản lƣợng Cầu đƣờng tiêu thụ tăng lên từ 128,273 triệu tấn (năm 2000) lên 171,104 triệu tấn (năm 2013) tăng 42,831 triệu tấn, tăng bình quân 2,38%/năm.
Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2013, mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời/ năm cũng tăng chậm. Cụ thể, năm 2000 bình quân tiêu dùng một ngƣời/năm là 20,95 kg/ngƣời/năm, đến năm 2013 là 24 kg/ngƣời/năm. Nhu cầu tiêu dùng đƣờng cho đầu ngƣời hàng năm vẫn đang có xu hƣớng tăng dần, mặt dù ở một số khu vực ngƣời dân đang có xu hƣớng ít sử dụng đƣờng hơn trong sinh hoạt nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dƣơng...
32
Bảng 2.6: BẢNG TỔNG HỢP CUNG, CẦU, GIÁ ĐƢỜNG THẾ GIỚI (TỪ NĂM 2000 - 2013)
Đơn vị tính: nghìn tấn
TT Năm
Thế giới Việt Nam Brazil Trung Quốc
Cung Cầu B.quân(kg/
ngƣời/năm)
Giá
(USD/tấn) Cung Cầu
B.quân(kg/
ngƣời/năm) Cung Cầu Cung Cầu
1 2000 132,208 128,273 20,95 250,32 800 840 10,67 19,071 9,463 6,725 8,800 2 2001 137,584 132,117 21,31 233,51 875 925 11.62 22,716 9,681 9,300 9,850 3 2002 149,683 137,566 21,92 221,67 975 975 12.11 25,185 9,981 11,350 10,980 4 2003 141,928 140,422 22,10 225,99 1,075 1,025 12,60 25,915 10,697 10,779 11,495 5 2004 141,698 144,353 22,45 274,99 925 990 12,03 27,624 11,404 9,950 11,745 6 2005 151,258 148,054 22,75 404,47 910 1,050 12,63 31,193 13,428 9,585 11,925 7 2006 164,665 150,079 22,79 328,64 1,200 1,265 15.05 32,330 12,248 13,035 13,120 8 2007 167,608 154,287 23,16 342,73 1,150 1,330 15.65 32,711 12,302 16,130 14,145 9 2008 148,324 157,244 23,33 415,98 1,055 1,125 13.09 34,318 12,811 13,585 14,930 10 2009 158,619 158,514 23,25 584,22 1,065 1,200 13.81 40,878 12,674 11,650 14,890 11 2010 164,385 159,901 23,19 719,35 1,225 1,255 14,29 38,375 12,995 11,475 14,500 12 2011 172,253 163,279 23,41 594,00 1,450 1,310 14,75 36,155 13,300 11,475 14,800 13 2012 176,400 167,256 23,72 537,50 1,617 1,481 16.50 35,628 13,458 13,198 15,219 14 2013 179,294 171,104 24,00 545,55 1,651 1,522 16.79 38,313 13,643 13,038 15,654
33 719 800 594 584 538 546 600 416 404 329 343 400 275 250 234 222 226 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 20 12.118 14.58613.321 8.9749.1448.191 4.484 10 3.9355.466 3.204 1.506 .105 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 -2.654 -8.920 -10 -20
Giá bán biến động theo chu kỳ, chu kỳ này có tƣơng quan nghịch và có độ trễ 1 năm so với thặng dƣ cung cầu đƣờng. Nhìn chung có xu hƣớng tăng qua từng chu kỳ. Giá bán đƣờng thế giới năm 2000 từ 250,32USD/tấn, tăng lên 404,47 USD/tấn năm 2005 và 545,55USD/tấn vào năm 2013. Giá đƣờng trên thế giới trong 7 năm trở lại đây thƣờng biến động đột ngột. Nguyên nhân trực tiếp tăng là do sự biến động mạnh của cung cầu đƣờng thế giới dẫn đến sự biến động của lƣợng đƣờng tồn kho. Ngoài yếu tố chênh lệch cung cầu cịn kể đến yếu tố chính trị, suy thoái kinh tế, dầu mỏ, năng lƣợng…