Sản lƣợng mía ở các huyện, thị vùng Đông Gia Lai

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị chuỗi cung ứng tại nhà máy đường an khê thuộc công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 63)

Địa phƣơng Thực hiện vụ 2012 – 2013 Kế hoạch vụ 2013 - 2014 SL mía của NM quản lý SL nm thu mua (*) CCs (%) SL giống SL mía của NM quản lý SL NM mua (*) CCs (%) SL giống An Khê 132.695 110.161 83 9.91 9.890 129.891 120.000 92 10 15.000 Đakpơ 340.501 278.515 82 10,01 18.723 268.723 250.000 93 10 15.000 Kbang 319.096 261.400 82 9,91 15.688 167.360 150.000 95 10 10.000 Konchro 184.472 205.303 111 9,88 17.360 167.360 150.000 90 10 10.000 TC 976.765 855.379 88 9,93 61.661 861.661 800.000 93 10 60.000

(*): Tỷ lệ mía mua / Tồn vùng của NMĐ An Khê

(Nguồn: NMĐ An Khê - Kế hoạch mua nguyên liệu vụ 2013 – 2014)

Sản lƣợng mía đƣờng của NMĐ An Khê quản lý đủ khả năng cung cấp cho kế hoạch sản xuất các năm của nhà máy. Điều này thể hiện rất rõ ở bảng 2.13, đặc biệt là tỉ lệ mía mua / tồn vùng của NM.

Công tác thu mua đảm bảo 3 tiêu chí: tƣơi, sạch, chín, dựa vào quy trình kiểm sốt 3 kiểm do nhà máy đề ra: kiểm sốt chất lƣợng tại đồng mía, kiểm sốt tại xe vận tải và kiểm soát tại nhà máy. Trong đó 2 khâu đầu tiên có sự tham gia của hộ trồng mía để đảm bảo khơng xảy ra gian lận khối lƣợng mía, CCS. Kiểm sốt tốt CCS để đƣờng thành phẩm đạt chất lƣợng cao, tỷ lệ tạp chất ít, tỉ lệ tiêu hao thấp.

Để đảm bảo quy trình thu mua thuận lợi, NMĐ thơng báo rộng rãi kế hoạch thu mua cho từng địa phƣơng 10 ngày trƣớc khi cơng tác thu mua ở địa phƣơng đó bắt đầu. Từ đó các hộ trồng mía chủ động trong cơng tác thu hoạch mía. Việc thu mua mía thƣờng diễn ra vào cuối tháng 11 đến đầu tháng 3 năm sau.

Bên cạnh những mặt tích cực mà hoạt động thu mua đạt đƣợc vẫn có những điểm cần lƣu ý. Có trƣờng hợp vào mùa vụ mía ép, khâu vận tải bị tắc nghẽn làm chậm trễ thời gian thu mua so với dự kiến, làm cây mía đã thu hoạch bị giảm sút về chất lƣợng khi đem bán đã ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận của các hộ. Mặt khác cuối năm 2013, UBND tỉnh Gia Lai lại đồng ý cấp cho Công ty TH True Milk lƣợng diện tích 5.000 – 8.000 ha trồng cỏ chăn ni bị sữa ở 2 huyện Đakpơ, Kbang đã

ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tâm lý của các hộ mía, ảnh hƣởng nguồn nguyên liệu mía và hoạt động thu hoạch trong tƣơng lai.

Với những phân tích kể trên, chuỗi cung ứng đang có những điểm sáng tích cực trong công tác thu mua nhờ vào sự đồng bộ giữa các bên: hộ trồng mía – dịch vụ vận tải – NMĐ An Khê. Chiến lƣợc của chuỗi cung ứng là tăng cƣờng tự đầu tƣ trồng mía theo mơ hình cơ giới hóa, nhờ đó hoạch định cơng tác thu mua chủ động , hiệu quả hơn, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp mía ở bên ngồi. Những lợi thế này cần tiếp tục duy trì và phát huy, bên cạnh đó cần tập trung nâng cao hiệu quả việc trao đổi thông tin trong hoạt động thu mua và kiểm sốt tốt vùng ngun liệu mía, đảm bảo thu mua đủ sản lƣợng mía ép cho nhà máy hoạt động.

2.4.4.3. Hoạt động sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, Quản lý nhà xưởng

việc.

Chuỗi cung ứng đang đẩy mạnh sản xuất, gia tăng hiệu quả hoạt động bằng

- Trong ngành mía đƣờng các NMĐ có cơng suất trên 6.000 TMN có thể đạt đƣợc tính kinh tế nhờ quy mô. NMĐ An Khê với công suất 10.000 TMN đang nỗ lực tối đa tận dụng tính kinh tế nhờ quy mơ nhằm giảm giá thành đƣờng, tăng tính cạnh tranh.

- Vùng nguyên liệu mía ổn định đã đủ sức đảm bảo công suất 10.000 TMN của NMĐ An Khê, thuận lợi cho kế hoạch nâng cao công suất NM lên 14.000 TMN vào vụ mùa 2014 – 2015.

- Hiện tại, mùa vụ ép mía là 130 ngày, tập trung sản xuất từ tháng 12 đến tháng đầu tháng 4 năm sau. Nhờ kế hoạch nâng cấp cơng suất ép mía, hoạt động cải tiến KHKT nên NMĐ An Khê đang có kế hoạch giảm dần số ngày ép mía chỉ cịn 100 ngày. Nhà máy cịn tiến hành th ngồi cơng nhân thời vụ để hỗ trợ sản xuất trong các khâu đo lƣờng, kiểm định chất lƣợng mía, vận tải khi mía vào vụ thu hoạch.

- Lịch trình sản xuất nhịp nhàng, đồng bộ với khâu thu mua mía: phát lệnh thu mua trƣớc kế hoạch 10 ngày, kiểm tra đầu vào đảm bảo 3 tiêu chí mía tƣơi, chín, sạch có sự tham gia đo lƣờng cùng ngƣời bán, nhân viên vận tải, nhân viên cơng ty. Việc khảo sát chính xác những thơng tin: tuổi mía, giống mía, thổ nhƣỡng, khí hậu, năng suất mía, vị trí trồng… nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu nghiên cứu mía giống và hoạt động sản xuất về sau.

- Việc đảm bảo mía mua vào đạt 3 tiêu chí: tƣơi, sạch, chín, cùng với việc thi đua cải tiến kỹ thuật trong quy trình sản xuất giúp giảm tỉ lệ hao hụt mía trên đƣờng. Vụ mùa 2012 – 2013 tỷ lệ này đã giảm chỉ cịn 9,13 mía/đƣờng, đạt mức khá tốt so với cả nƣớc nhƣng vẫn cao so với Thái Lan khoảng 8 mía/ đƣờng.

- Vị trí NMĐ An Khê giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định thuận lợi cho việc vận chuyển trang thiết bị hỗ trợ sản xuất cho vùng ngun liệu mía rộng lớn ở Đơng Gia Lai và phân phối sản phẩm đến khách hàng ở khu vực này.

- Trƣớc mùa vụ 2011 – 2012, kho bãi chứa mía và kho chứa đƣờng thiếu nên phải thuê ngoài, vừa ảnh hƣởng hoạt động sản xuất vừa tốn kém chi phí. Vụ 2012 – 2013, NMĐ An Khê đã nâng cấp lên và đƣa vào sử dụng khu tập kết mía hơn 10.000 TMN và kho chứa 70.000 tấn đƣờng thành phẩm.

Bên cạnh các mặt tích cực hoạt động sản xuất vẫn tồn tại những vấn đề ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng:

- Với diện tích kho bãi tập kết nguyên liệu mía rất rộng, hơn 10.000 TMN, xe vận tải gặp khó khăn trong việc để tập kết mía đúng vị trí do việc điều hành kho bãi chƣa khoa học.

- Đƣờng lƣu kho còn xảy ra hiện tƣợng ẩm mốc, mặc dù không thƣờng xuyên. Tháng 2-2012, xảy ra tình trạng ẩm mốc, đến giữa năm 2014 sự cố ẩm mốc lại tái diễn. Điều này Ban Giám đốc cần lƣu ý để tìm nguyên nhân, cách khắc phục triệt để.

- Giá thành sản xuất đạt mức khá tốt so với các NMĐ trong cả nƣớc nhƣng vẫn cịn cao thiếu tính cạnh tranh trong giai đoạn AFTA có hiệu lực. Chi phí cao tập trung ở khâu chi phí mía nguyên liệu, chi phí vận chuyển (Xem phụ lục 2: Cơ cấu giá thành 1 tấn đƣờng thành phẩm của NMĐ An Khê)

Nhờ sự liên kết chặt chẽ, tin tƣởng lẫn nhau giữa các thành viên trong Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi đã mang lại hiệu quả của toàn bộ chuỗi cung ứng. Những lợi thế trong hoạt động sản xuất đã trình bày cần tiếp tục đƣợc phát huy. Bên cạnh đó NMĐ cần chú ý thêm cơng tác điều phối vận tải khoa học hơn, xử lý triệt để tình trạng ẩm mốc đƣờng thành phẩm. Đồng thời tính tốn lại khả năng dự trữ lƣu kho phù hợp với kế hoạch nâng cấp nhà máy trong tƣơng lai.

2.4.4.4. Hoạt động Phân phối

NMĐ An Khê giáp ranh với tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi từ đó hoạt động phân phối đƣờng thành phẩm của NMĐ An Khê nói riêng, Cơng ty CP Đƣờng Quảng Ngãi nói chung có lợi thế cho việc phân phối thị trƣờng Trung Bộ, Tây Nguyên. Ngoài ra một lƣợng lớn đƣờng đƣợc xuất khẩu sang Trung Quốc thông qua cảng Quy Nhơn, ga Diêu Trì. Đặc điểm cơ bản của hoạt động phân phối nhƣ sau:

- Xuất khẩu sang Trung Quốc: đây là một thị trƣờng rất lớn, tiêu thụ gần nhƣ hoàn toàn lƣợng đƣờng do NMĐ An Khê sản xuất, chủ yếu thơng qua 2 nhà phân phối chính là Công ty TNHH Thực phẩm công nghệ Minh Tâm ở Nghệ An và Công ty TNHH thƣơng mại tổng hợp Nghĩa Anh ở Lào Cai. Trong những năm gần đây, sản lƣợng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng rất mạnh. Vụ mùa 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2013 – 2014 xuất sang Trung Quốc lần lƣợt là: 20.250, 36.511, 71.010 tấn, tƣơng đƣơng 28,77%, 53,93%, 75,8 % sản lƣợng đƣờng NMĐ An Khê làm ra.

- Thị trƣờng Đà Nẵng, Bình Định, Gia Lai: ổn định, dao động không đáng kể, trừ vụ mùa 2010 - 2011 sản lƣợng tiêu thụ đạt 21.594 tấn do hiện tƣợng thiếu cung ở các nơi. Hàng năm sản lƣợng tiêu thụ biến động từ khoảng 12.900

tấn đến 16.400 tấn. Ở thị trƣờng này chịu sự cạnh tranh với các NMĐ Nhiệt điện Gia Lai, Ninh Hịa, Bình Định.

- Ngồi ra, trong Cơng ty CP Đƣờng Quảng Ngãi, có NMĐ Phổ Phong đặt tại Quảng Ngãi với công suất 2.500 TMN, sản lƣợng làm ra mỗi mùa vụ khoảng

22.000 đến 30.000 tấn đƣờng, gần nhƣ đủ khả năng phân phối cho thị trƣờng đƣờng Quảng Ngãi và tiêu dùng nội bộ. Trƣờng hợp thiếu sẽ nhận đƣợc phân phối bổ sung từ NMĐ An Khê. Thị trƣờng Quảng Ngãi ít biến động, lƣợng đƣờng tiêu thụ các năm khoảng 10.000 – 12.000 tấn. Tiêu dùng nội bộ trong Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi tăng chậm, ổn định qua các năm, từ 11.000

– 16.000 tấn, dự kiến vụ 2014 - 2015 đạt khoảng 20.000 tấn/năm.

- Thị trƣờng miền Nam: trƣớc đây chuỗi cung ứng có tham gia phân phối. Tuy nhiên những năm gần đây do tình hình cạnh tranh của các nhà máy và chi phí vận chuyển tăng cao, nên Ban giám đốc của Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi đã tính tốn rút dần khơng tham gia vào thị trƣờng này mà dồn nguồn lực tập trung cho những thị trƣờng trọng yếu.

- Nhóm thị trƣờng nhỏ lẻ: Huế, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam nhu cầu tiêu thụ mỗi tỉnh trong khoảng 1.000 tấn/năm. Hiện nay, chuỗi cung ứng đang tập trung mở rộng thị trƣờng ở tỉnh Vĩnh Phúc, dự kiến từ 3.000 tấn/năm trở lên.

Về vấn đề xử lý đơn hàng bị lỗi rất ít diễn ra. Những năm gần đây chỉ xảy ra hiện tƣợng đƣờng ẩm mốc và đƣờng bị lẫn tạp chất nhƣng NM đã tiến hành khắc phục lỗi này trƣớc khi xuất xƣởng nhƣ vụ mùa 2011 – 2012. Hiện tại NMĐ An Khê vẫn thiếu một quy trình tiêu chuẩn để xử lý những trƣờng hợp này. Tùy vào trƣờng hợp sự cố của đơn hàng mà NMĐ An Khê đƣa ra giải pháp tự xử lý hoặc đối với những đơn hàng có giá trị lớn sẽ thông báo với các thành viên trong chuỗi cùng nhau giải quyết sự cố.

Thị trƣờng xuất khẩu sang Trung Quốc rất tiềm năng bởi nhu cầu lớn, giá thành sản xuất ở Trung Quốc lại cao nhƣng cũng chứa đựng nhiều rủi ro vì bị ép giá, nhất là trong bối cảnh gần đây tình hình chính trị của Việt Nam và Trung Quốc

có những xung đột từ giữa năm 2014. Ngồi ra, nhóm thị trƣờng Đà Nẵng, Bình Định, Gia Lai tuy bị cạnh tranh nhƣng tiềm năng chuỗi cung ứng tiếp cận đƣợc còn rất lớn nhất là thị trƣờng Đà Nẵng.

Với kế hoạch mở rộng công suất NMĐ An Khê lên 14.000 TMN, thì sản lƣợng đƣờng xuất xƣởng mỗi mùa vụ khoảng 140.000 – 160.000 tấn đƣờng, địi hỏi phải tính tốn thị trƣờng tiêu thụ một cách chặt chẽ. Chuỗi cung ứng có đủ khả năng xuất sang thị trƣờng Trung Quốc khoảng 100.000 tấn đƣờng/năm hay khơng; hoặc có một thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng nào khác là câu hỏi quan trọng cho chiến lƣợc ở các mùa vụ tiếp theo. Bên cạnh đó là việc giải quyết triệt để vấn đề ẩm mốc rất cần đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng.

Tóm tắt chƣơng 2:

NMĐ An Khê thuộc Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi là một trong những NMĐ lớn nhất Việt Nam có đƣợc những ƣu đãi để phát triển cây mía: vùng nguyên liệu mía rộng lớn, thời tiết thích hợp, có điều kiện phát triển cơ giới hóa. Bên cạnh đó những khó khăn hiện hữu: cơ sở hạ tầng giao thơng cịn khó khăn; nguồn nƣớc tƣới hạn chế, phụ thuộc hoàn toàn vào nƣớc mƣa tự nhiên.

Từ cây mía, NMĐ có thể thu đƣợc các sản phẩm khác ngồi đƣờng: bã mía, bã bùn, mật rỉ. Các sản phẩm này có thể sử dụng vào nhiều mục đích mang lại lợi ích kinh tế cao hơn đƣờng hoặc làm giảm giá thành đƣờng.

Ngành mía đƣờng thế giới và Việt Nam luôn biến động theo chu kỳ khoảng 5 năm/ lần về thặng dƣ cung cầu và giá bán. Giá đƣờng Việt Nam thƣờng biến động tƣơng đồng và cao hơn 20 - 40% so với giá đƣờng thế giới. Ngành mía đƣờng thế giới đang trong giai đoạn thị trƣờng ổn định và chuyển dần sang giai đoạn bão hịa. Trong khi đó, ngành mía đƣờng Việt Nam tuy vƣớng mắc những điểm yếu về vùng nguyên liệu mía, năng suất thấp … sẽ tiếp tục trong giai đoạn phát triển và thị trƣờng sẽ dần ổn định trong quá trình hội nhập AFTA.

Hai thị trƣờng tác động mạnh nhất đến ngành đƣờng Việt Nam là Trung Quốc và Thái Lan. Trung Quốc là nhà nhập khẩu đƣờng lớn nhất thế giới mỗi năm

nhập khoảng 2 – 3 triệu tấn đƣờng, cũng là thị trƣờng xuất khẩu đƣờng lớn nhất của Việt Nam. Trong khi đó Thái Lan là quốc gia xuất khẩu đƣờng lớn thứ 2 thế giới, mỗi năm xuất đi khoảng 9 triệu tấn đƣờng. Giá thành sản xuất đƣờng của Thái Lan thấp hơn Việt Nam gần 40%. Vì giá thành thấp, sản lƣợng cao nên đƣờng Thái Lan nhập lậu vào Việt Nam chiếm lĩnh 1/3 thị trƣờng đƣờng cả nƣớc. Đây là một thách thức lớn đối với ngành mía đƣờng nƣớc ta nói chung và chuỗi cung ứng NMĐ An Khê nói riêng.

Thuận lợi của chuỗi ung ứng: NMĐ An Khê có mối quan hệ tốt với khách hàng; mối quan hệ nội bộ tin tƣởng, hỗ trợ hiệu quả giữa Trung tâm Mía giống – XN Cơ giới Nơng nghiệp – NMĐ An Khê và sự hỗ trợ từ phía Cơng ty CP Đƣờng Quảng Ngãi. Trung tâm Mía giống là trung tâm hàng đầu có nhiều kinh nghiệm và am tƣờng về mía giống ở Việt Nam.

Bất lợi của chuỗi cung ứng: Quyền lợi của hộ trồng mía chƣa đƣợc đảm bảo dẫn đến nguy cơ bất ổn vùng nguyên liệu; mặc dù chuỗi cung ứng đã đầu tƣ phát triển theo hƣớng cơ giới hóa nhƣng năng suất mía phụ thuộc nhiều vào thời tiết; cơng tác định giá chƣa chính xác, đang theo chiều hƣớng lạc quan so với thực tế; đầu ra của chuỗi cung ứng tốt nhƣng vẫn tiềm ẩn rủi ro từ phía Trung Quốc.

Cơ cấu giá thành đƣờng nhập kho còn cao so với đƣờng thế giới mà gần nhất là Thái Lan. Chuỗi cung ứng tại NMĐ An Khe cần chú ý cắt giảm chi phí ở khâu nguyên liệu mía, vận tải đồng thời tìm cách gia tăng thu nhập từ các sản phẩm đi kèm với đƣờng để có khả năng cạnh tranh tốt hơn trong giai đoạn hội nhập AFTA.

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI NMĐ AN KHÊ ĐẾN NĂM 2020

3.1

. Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu về NMĐ An Khê, kết hợp với phân tích đánh giá thực trạng của chuỗi cung ứng có thể nhận thấy những vấn đề nổi bật của thị trƣờng mía đƣờng Việt Nam và chuỗi cung ứng NMĐ An Khê nhƣ sau:

3.1.1. Thị trƣờng ngành mía đƣờng Việt Nam và ASEAN trong thời gian 2015 – 2020.

Thị trƣờng ngành mía đƣờng Việt Nam tiếp tục phát triển và cạnh tranh nhiều hơn do hội nhập AFTA (có thể gia hạn đến 2018) sau đó sẽ ổn định. Cụ thể hơn, thuế suất nhập khẩu đƣờng trong nƣớc giảm từ 5% xuống còn 0%, cạnh tranh trong cả khu vực ASEAN sẽ gay gắt hơn so với trƣớc đây đặc biệt là các nƣớc Thái Lan, Philippines, Việt Nam, Indonesia. Dự báo, với lợi thế giá thành và sản lƣợng, đƣờng Thái Lan sẽ tràn ngập thị trƣờng trong khối ASEAN chứ không riêng Việt Nam. Indonesia, Philippines, Việt Nam là những nƣớc sản xuất mía đƣờng hàng

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị chuỗi cung ứng tại nhà máy đường an khê thuộc công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w