STT Điểm yêu cầu Số người Ty lệ %
1 Không đạt 39 25,7
2 Đạt 113 74,3
Tổng: 152 100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Kết quả xét điểm thì có 113 người (74,3%) có điểm KAP đạt yêu cầu. Số người đạ điểm yêu cầu thuộc loại khá.
4.5 Mối liênhệ giữa đặc điểm chủ cơ sơ với điểm K, A, P, KAP về ATTP
Để phân tích mối liên hệ giữa các biến với điểm K, A, P, KAP về ATTP, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – Way ANOVA) với độ tin cậy của phép kiểm định này là 95%, mức y nghĩa 0,5. Có thực hiện phân tích sâu ANOVA với phương pháp kiểm định sau nhằm kiểm định các giả định về sự khác nhau của các trung bình nhóm sau khi đã thực hiện phân tích ANOVA (Post Hoc – LSD). Kết quả thực hiện đều có y nghĩa thống kê như sau:
4.5.1 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi với điểm K, A, P, KAP về ATTP Bảng 4. 17 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi với điểm K:
STT Tuổi theo nhóm ngườiSố
Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max 1 30 đến 40 tuổi 44 19,68 16 21 2 41 đến 50 tuổi 57 18,44 15 21 3 51 đến 62 tuổi 51 14,24 8 19 Tổng: 152 17,3882 8 21
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua kết quả phân tích (xem phụ lục…) nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm K, ơ nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình K lớn hơn.
Bảng 4. 18 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi với điểm A:
STT Tuổi theo nhóm ngườiSố
Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max 1 30 đến 40 tuổi 44 35,5909 23 42 2 41 đến 50 tuổi 57 28,3509 19 34 3 51 đến 62 tuổi 51 25,6667 17 32 Tổng: 152 29,5461 17 42
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua kết quả phân tích trên nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm A, ơ nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình A lớn hơn.
Bảng 4. 19 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi với điểm P:
STT Tuổi theo nhóm
Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max 1 30 đến 40 tuổi 44 57,5227 34 68 2 41 đến 50 tuổi 57 50,8596 35 62 3 51 đến 62 tuổi 51 40,8627 33 50 Tổng: 152 49,4342 33 68
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua kết quả phân tích trên nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm P, ơ nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình P lớn hơn.
Bảng 4.20 Mối liên hệ giữa nhóm tuổi với điểm KAP:
STT Tuổi theo nhóm Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 30 đến 40 tuổi 44 112,8 74 130
2 41 đến 50 tuổi 57 97,6491 74 116
3 51 đến 62 tuổi 51 80,7647 65 99
Tổng: 152 96,3684 65 130
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua kết quả phân tích trên nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm KAP, ơ nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình KAP lớn hơn.
4.5.2 Mối liên hệ giữa tình độ với điểm K, A, P, KAP
Bảng 4. 21 Mối liên hệ giữa trình độ với điểm K:
STT Trình độ Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Cấp 1 43 13,814 8 19
2 Cấp 2 57 16,8772 15 20
3 Cấp 3 32 20,8438 20 21
4 Trung học, CĐ 20 21 21 21
Tổng: 152 17,3882 8 21
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên trình độ có mối liên hệ với điểm K, trình độ cao hơn thì có số điểm trung bình K lớn hơn.
Bảng 4. 22 Mối liên hệ giữa trình độ với điểm A:
STT Trình độ Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Cấp 1 43 24,0465 17 31
2 Cấp 2 57 27,5965 20 32
3 Cấp 3 32 33,375 29 39
4 Trung học, CĐ 20 40,8 40 42
Tổng: 152 29,5461 17 42
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên trình độ có mối liên hệ với điểm A, trình độ cao hơn thì có số điểm trung bình A lớn hơn.
Bảng 4. 23 Mối liên hệ giữa trình độ với điểm P:
STT Trình độ Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Cấp 1 43 37,2791 33 45
2 Cấp 2 57 47,1754 41 54
3 Cấp 3 32 59,5 55 64
4 Trung học, CĐ 20 65,9 63 68
Tổng: 152 49,4342 33 68
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên trình độ có mối liên hệ với điểm P, trình độ cao hơn thì có số điểm trung bình P lớn hơn.
140 127.7 113.72 120 100 91.64 75.13 80 60 40 20 0 Cấp 1 (43) Cấp 2 (57) Cấp 3 (32) Trung học, CĐ (20)
Hình 4.8 Mối liên hệ giữa trình độ học vấn với điểm KAP:
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua hình phân tích trên trình độ có mối liên hệ với điểm KAP, trình độ cao hơn thì có số điểm trung bình KAP lớn hơn.
4.5.3 Mối liên hệ giữa giới tính với điểm K,A, P, KAP
Qua phân tích giới tính có mối liên hệ với điểm K, nam giới có điểm trung bình K cao hơn nữ giới như bảng sau:
Bảng 4. 24 Mối liên hệ giữa giới tính với điểm K:
STT Giới tính Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Nữ 59 14,0169 8 20
2 Nam 93 19,5269 16 21
Tởng: 152 17,3882 8 21
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Bảng 4. 25 Mối liên hệ giữa giới tính với điểm A:
STT Giới tính ngườiSố Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Nữ 59 25,322 17 31
2 Nam 93 32,2258 19 42
Total 152 29,5461 17 42
Qua bảng phân tích trên giới tính có mối liên hệ với điểm A, nam giới có điểm trung bình A cao hơn nữ giới.
Bảng 4. 26 Mối liên hệ giữa giới tính với điểm P:
STT Giới tính ngườiSố Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Nữ 59 43,0339 33 54
2 Nam 93 53,4946 34 68
Total 152 49,4342 33 68
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên giới tính có mối liên hệ với điểm P, nam giới có điểm trung bình P cao hơn nữ giới.
Bảng 4. 27 Mối liên hệ giữa giới tính với điểm KAP:
STT Giới tính Số người Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max 1 Nữ 59 82,3729 65 99 2 Nam 93 105,25 74 130 Total 152 96,3684 65 130
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên giới tính có mối liên hệ với điểm KAP, nam giới có điểm trung bình KAP cao hơn nữ giới.
4.5.4 Mối liên hệ giữa sản lượng sản xuất với điểm K, A, P, KAP Bảng 4. 28 Mối liên hệ giữa sản lượng sản xuất với điểm K:
STT Sản lượng sản xuất Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Dưới 500 Kg 52 13,75 8 20
2 Tư 500 đến 1.000 kg 56 17,9286 14 21
3 Trên 1.000 kg 44 21 21 21
Tởng: 152 17,3882 8 21
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên nhóm sản lượng sản xuất trong ngày có mối liên hệ với điểm K, nhóm sản lượng sản xuất lớn hơn thì có điểm trung bình K lớn hơn.
Bảng 4. 29 Mối liên hệ giữa nhóm sản lượng sản xuất với điểm A: STT Sản lượng sản xuất Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Dưới 500 Kg 52 25,25 17 30
2 Tư 500 đến 1.000 kg 56 28,5536 19 39
3 Trên 1.000 kg 44 35,8864 29 42
Tổng: 152 29,5461 17 42
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên nhóm sản lượng sản xuất trong ngày có mối liên hệ với điểm A, nhóm sản lượng sản xuất lớn hơn thì có điểm trung bình A lớn hơn.
Bảng 4. 30 Mối liên hệ giữa sản lượng sản xuất với điểm P:
STT Sản lượng sản xuất Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Dưới 500 Kg 52 43,2885 33 54
2 Tư 500 đến 1.000 kg 56 45,4286 34 64
3 Trên 1.000 kg 44 61,7955 55 68
Tởng: 152 49,4342 33 68
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên nhóm sản lượng sản xuất trong ngày có mối liên hệ với điểm P, nhóm sản lượng sản xuất lớn hơn thì có điểm trung bình P lớn hơn.
Bảng 4. 31 Mối liên hệ giữa sản lượng sản xuất với điểm KAP:
STT Sản lượng sản xuất Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Dưới 500 Kg 52 82,2885 65 99
2 Tư 500 đến 1.000 kg 56 91,9107 74 123
3 Trên 1.000 kg 44 118,68 106 130
Tổng: 152 96,3684 65 130
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên nhóm sản lượng sản xuất trong ngày có mối liên hệ với điểm KAP, nhóm sản lượng sản xuất lớn hơn thì có điểm trung bình KAP lớn hơn.
4.5.5 Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm K, A, P, KAP Bảng 4. 32 Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm K:
STT Giấy CN ĐĐK ATTP Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Khơng 27 11,8519 8 19
2 Có 125 18,584 14 21
Tởng: 152 17,3882 8 21
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên cơ sơ có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm K, cơ sơ có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình K lớn hơn.
Bảng 4. 33 Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm A:
STT Giấy CN ĐĐK ATTP Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Khơng 27 23,7037 17 28
2 Có 125 30,808 19 42
Tổng: 152 29,5461 17 42
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên cơ sơ có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm A, cơ sơ có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình A lớn hơn.
Bảng 4. 34 Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm P:
STT Giấy CN ĐĐK ATTP Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Không 27 36,6296 33 41
2 Có 125 52,2 34 68
Tởng: 152 49,4342 33 68
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên cơ sơ có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm P, cơ sơ có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình P lớn hơn.
Bảng 4. 35 Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm KAP:
STT Giấy CN ĐĐK ATTP Số cơ sơ Điểm trung bình Điểm Min Điểm Max
1 Khơng 27 72,1852 65 82
2 Có 125 101,59 74 130
Tổng: 152 96,3684 65 130
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên cơ sơ có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm KAP, cơ sơ có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình KAP lớn hơn.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
5.1 Giới thiệu
Mục đích của chương này là tóm tắt kết quả nghiên cứu và thảo luận y nghĩa của các kết quả này. Ba nội dung được trình bày là (1) Tóm tắt kết quả nghiên cứu và y nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, (2) Thảo luận kết quả và gợi y chính sách, (3) Các hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
5.2.1 Thực trạng quản lý ATTP của QLTT ơ địa phương
- Số Đội QLTT: 10 đội, trong đó: 09 đội phụ trách địa bàn, 01 đội cơ động tồn tỉnh, có 06 đội có 04 người, 04 đội có 05 người; tởng số cán bộ cơng chức là: 44 người, trong đó: 05 nữ, 39 nam. Có 10 Đội trương, 02 Phó Đội trương, 20 Kiểm soát viên thị trường, 12 kiểm soát viên trung cấp thị trường. Trong công tác kiểm tra về ATTP, 100 % cán bộ, công chức QLTT đều kiêm nhiệm, khơng có cán bộ chuyên trách.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Số người học chuyên ngành Kinh tế: 29 người (65,9 %), học chuyên ngành Luật: 15 người (34,1%), khơng có người nào học chun ngành y, dược. Trong đó: trình độ đại học, thạc sỹ: 30 người (68,2%), trung học: 14 người (31,8%), và trình độ thấp nhất là trung học, cao nhất là thạc sỹ.
- Tình hình tập huấn ATTP, thanh tra chuyên ngành: chỉ có 10 Đội trương là đã qua tập huấn ATTP và tập huấn Thanh tra chuyên ngành, đạt tỷ lệ 22,72%.
- Công tác kiểm tra đối với cơ sơ sản xuất bún: Trong năm 2014, khơng có Đội QLTT nào tở chức kiểm tra các cơ sơ sản xuất bún với ly do là chưa có chỉ đạo của cấp trên. Và 100 % cán bộ QLTT đánh giá công tác quản ly ATTP đối với cơ sơ sản xuất bún là chưa tốt, thể hiện các nguyên nhân sau: (tác giả chỉ chọn các ngun nhân có số cán bộ, cơng chức QLTT chọn trả lời trên 50%)
+ Hệ thống tổ chức hoạt động: Lồng ghép và kiêm nhiệm; Chưa có đơn vị chun mơn độc lập về ATTP.
+ Đội ngũ cán bộ, công chức :Thiếu về số lượng; Thiếu đào tạo chuyên sâu về an tồn thực phẩm.
+ Cơng tác tuyên truyền thông, giáo dục kiến thực ATTP: Chưa ưu tiên nhóm đối tượng; Chưa cụ thể và thiết phục; Tần suất truyền thông chưa cao.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra: Kiêm nhiệm và lồng ghép; Chưa đào tạo chuyên môn về ATTP; Phối hợp liên ngành chưa chặt che và thiếu đồng bộ.
+ Cơng tác đảm bảo hoạt động: Chế độ chính sách cho cán bộ thiếu và bất hợp ly; Phương tiện làm việc thiếu; Kinh phí hoạt động thiếu và bất hợp ly; Thiếu kiến thức ATTP.
+ Đối tượng chịu sự quản ly về ATTP: Không quan tâm; Ảnh hương đến thu nhập.
- Giải pháp của cán bộ, công chức QLTT để thực hiện tốt công tác ATTP: (tác giả chỉ chọn các giải pháp có số cán bộ, cơng chúc QLTT chọn trả lời trên 50%)
+ Về đội ngũ cán bộ, công chức: Bổ sung số lượng, cử cán bộ chuyên trách, Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP, Bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vu ATTP.
+ Về điều kiện làm việc, phương tiện, hóa chất: Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test nhanh; Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù.
+ Về công tác truyền thông: Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng; Tăng thời lượng, tần suất truyền thông.
+ Về hoạt động kiểm tra, thanh tra: Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, thanh tra về ATTP; Tăng cường kiểm tra, thanh tra.
+ Về đối tượng quản ly: Cung cấp kiến thức về ATTP; Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp; Tăng cường tư vấn trực tiếp; Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP đúng.
5.2.2 Thực trạng sản xuất và KAP về ATTP của cơ sơ sản xuất bún
- T̉i, giới tính, trình độ của chủ cơ sơ: Trong 152 người tham gia phỏng vấn, tuổi thấp nhất là 30 tuổi, tuổi cao nhất là 62 t̉i; Về giới tính: có 59 người nữ (38,8%), 93 người nam (61,2%); Về trình độ cao nhất là cao đẳng, trung học, thấp nhất là cấp 1. Trình độ cấp 1,2 ơ nữ nhiều hơn nam con ơ trình độ cấp 3, trung học, cao đẳng ơ nữ khơng có người nào ơ nam thì được 52 người. Trình độ của nam cao hơn trình độ của nữ.
- Tình hình sản xuất tại cơ sơ: Trong 152 cơ sơ tham gia trả lời phỏng vấn thì có 152 cơ sơ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh và đều hoạt động trên 05 năm.
- Mặt hàng sản xuất: trong 152 cơ sơ có 99 cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng như: bún tươi, bánh canh, hủ tiếu, bánh phơ, chiếm tỷ lệ 65,1 %. Con lại 53 cơ sơ sản xuất 03 mặt hàng như: Bún tươi, bánh phơ, bánh hỏi; Bún tươi, bánh phơ, bánh canh; Bún tươi, hủ tiếu, bánh hỏi; Bún tươi, hủ tiếu, bánh canh, chiếm 34,9%. Số cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng cao hơn số cơ sơ sản 3 mặt hàng.
- Tình hình sản xuất: các cơ sơ sản xuất với quy mơ nhỏ khơng có cơ sơ sản xuất với quy mơ lớn, số người tham gia sản xuất trực tiếp ít nhất là 02 người và lớn nhất chỉ có 05 người. Có 132 cơ sơ có chủ cơ sơ tham gia sản xuất, chiếm 86,8 %; 20 cơ sơ, chủ cơ sơ khơng tham gia sản xuất, chiếm 13,2%. Có 30 cơ sơ trả lời là công nhân làm việc ởn định, chiếm 19,7% ; Có 122 cơ sơ trả lời là cơng nhân làm việc khơng ởn định, chiếm 80,3%.
- Có 152 cơ sơ có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh đạt 100%; Có 125 cơ