CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu
Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam bộ, phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long. Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km2, dân số trung bình: 1.058.526 người (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 người/km2, mật độ dân số tập trung ơ Thành Phố Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như: các huyện Hồ Thành, Go Dầu, Trảng Bàng. Tây Ninh nằm ơ vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đơ Phnom Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Tây Ninh có một Thành phố Tây Ninh và 8 huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Go Dầu, Trảng Bàng.
(Nguồn: Website BQL Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh). 4.3 Thực trạng quản lý ATTP của QLTT ơ địa phương
Bộ Công thương
UBND Tỉnh Tây Ninh Cục Quản ly thi trường
Sơ Công thương Tây Ninh
Chi cục Quản ly thi trường Tây Ninh Ban lãnh đạo Chi cục (03 người)
Phòng Tở chức - Hành chính (05 người) Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp (03 người)
Đội QLTT Số 1 - Huyện Gò Dầu (04 người) Đội QLTT Số 6 - Huyện Châu Thành (05 người)
Đội QLTT Số 2 – TP. Tây Ninh (04 người) Đội QLTT Số 7 - Huyện Tân Biên (04 người)
Đội QLTT Số 3 - Huyện Hòa Thành (05 người) Đội QLTT Số 8 - Huyện Trảng Bàng (05 người)
Đội QLTT Số 4 - Cơ động toàn tỉnh (05 người) Đội QLTT Số 9 - Huyện Dương Minh Châu (04 người)
Đội QLTT Số 5 - Huyện Tân Châu (04 người) Đội QLTT Số 10 - Huyện Bến Cầu (04 người)
Hình 4.1: Hệ thống tổ chức bộ máy QLTT
Ngoài các Đội quản ly thị trường như trên Chi cục QLTT con có 01 tở (04 người) tham gia Trạm Kiểm soát Liên hợp Mộc Bài.
4.3.2 Thông tin chung
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ phỏng vấn cán bộ, công chức QLTT trực tiếp quản ly các cơ sơ sản xuất bún trên địa bàn tỉnh. Qua thu thập tư phỏng vấn thực tế thể hiện những thông tin chung như sau:
- Số Đội QLTT: 10 đội, trong đó: 09 đội phụ trách địa bàn, 01 đội cơ động tồn tỉnh, có 06 đội có 04 người, 04 đội có 05 người; tởng số cán bộ cơng chức là: 44 người, trong đó: 05 nữ, 39 nam. Có 10 Đội trương, 02 Phó Đội trương, 20 Kiểm sốt viên thị trường, 12 kiểm sốt viên trung cấp thị trường. Trong cơng tác kiểm tra về ATTP, 100 % cán bộ, công chức QLTT đều kiêm nhiệm, khơng có cán bộ chuyên trách.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Bảng 4. 1 Trình độ, chuyên môn nghiệp vu
Chuyên ngành Tổng số Trung học Đại học
Thạc sỹ
Số người %
Kinh tế 29 65,9 6 22 1
Luật 15 34.1 8 6 1
Tởng: 44 14 28 2
Nguồn: Kết quả phân tích năm 2015 (n=44).
Qua bảng trên: Số người học chuyên ngành Kinh tế: 29 người (65,9 %), học chuyên ngành Luật: 15 người (34,1%), khơng có người nào học chuyên ngành y, dược. Trong đó: trình độ đại học, thạc sỹ: 30 người (68,2%), trung học: 14 người (31,8%), và trình độ thấp nhất là trung học, cao nhất là thạc sỹ.
- Tình hình tập huấn ATTP, Thanh tra chuyên ngành:
Qua phỏng vấn chỉ có 10 Đội trương là đã qua tập huấn ATTP và tập huấn Thanh tra chuyên ngành, đạt tỷ lệ 22,72% như bảng sau:
Bảng 4. 2 Về tập huấn ATTP, thanh tra chuyên ngành
Chức vu Tổng Số người
Ty lệ tập huấn ATTP Ty lệ tập huấn Thanh tra CN
Số người % Số người % Đội trương 10 10 100 10 100 Phó Đội trưởng 2 0 0 0 0 KSVTT 20 0 0 0 0 KSVTCTT 12 0 0 0 0 Tổng 44 10 22,72 10 22,72
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
4.3.4 Cơng tác kiểm tra đối với cơ sơ sản xuất bún
Trong năm 2014, khơng có Đội QLTT nào tở chức kiểm tra các cơ sơ sản xuất bún với ly do là chưa có chỉ đạo của cấp trên. Và 100 % cán bộ QLTT đánh giá công tác quản ly ATTP đối với cơ sơ sản xuất bún là chưa tốt, thể hiện các nguyên nhân sau:
Bảng 4. 3 Nguyên nhân quản lý ATTP chưa tốt
Lĩnh vực Nguyên nhân Tỷ lệ
n %
Hệ thống tổ chức hoạt động:
Lồng ghép và kiêm nhiệm 44 100
Chưa có đơn vị chun mơn độc lập về ATTP 44 100
Đội ngũ cán bộ, công chức :
Thiếu về số lượng 30 68,2
Thiếu đào tạo chuyên sâu về an toàn thực phẩm 44 100
Trách nhiệm chưa cao 17 38,6
Công tác tuyên
truyền Chưa ưu tiên nhóm đối tượng 27 61,4
thơng, giáo dục Chưa cụ thể và thiết phục 27 61,4
kiến thực ATTP Tần suất truyền thông chưa cao 29 65,9
Kiêm nhiệm và lồng ghép 44 100
Cơng tác thanh
tra, Thiếu hóa chất, phương tiện, máy móc 30 68,2
kiểm tra: Chưa đào tạo chun mơn về an tồn thực phẩm 35 79,5
Phối hợp liên ngành chưa chặt che và thiếu đồng bộ 28 63,6
Cơng tác đảm bảo hoạt động
Chế độ chính sách cho cán bộ thiếu và bất hợp ly 41 93,2
Phương tiện làm việc thiếu 32 72,7
Kinh phí hoạt động thiếu và bất hợp ly 34 77,3
Thiếu kiến thức ATTP 31 70,5
Đối tượng chịu sự Không quan tâm 24 54,4
quản ly về ATTP Thiếu tư vấn và hỗ trợ thực hành 22 50
Ảnh hương đến thu nhập 30 68,2
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng trên chỉ có 17 người (38,6%) đồng y với nguyên nhân “trách nhiệm chưa cao”; 14 người (31,8%) đồng y với nguyên nhân “Xử phạt vi phạm về ATTP chưa nghiêm” và 22 người đồng y với nguyên nhân “Thiếu tư vấn và hỗ trợ thực hành”. Con lại các nguyên nhân trên đều có sự đồng y tư 54,4 % trơ lên.
- Giải pháp để thực hiện tốt công tác ATTP
Bảng 4. 4 Giải pháp thực hiện tốt công tác ATTP
Lĩnh vực Giải pháp Ty lệ chọn
n %
Về đội ngũ cán bộ, công chức:
Bổ sung số lượng, cử cán bộ chuyên trách 35 79,5 Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP 40 90,9 Bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vụ ATTP 35 79,5 Về điều kiện làm việc,
phương tiện, hóa chất;
Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test
nhanh 28 63,6
Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù 44 100
Về công tác truyền thông:
Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm
đối tượng 32 72,7
Tăng thời lượng, tần suất truyền thông 34 77,3
Về hoạt động kiểm tra, thanh tra
Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, thanh
tra về ATTP 44 100
Tăng cường kiểm tra, thanh tra 44 100
Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính 10 22,7
Về đối tượng quản ly
Cung cấp kiến thức về ATTP 44 100
Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp 36 81,8
Tăng cường tư vấn trực tiếp 26 59,1
Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP đúng 35 79,5
Qua bảng trên chỉ có 10 người (22,7%) đồng y với giải pháp “Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính”, các giải pháp con lại đều có sự đồng y cao tư 59,1% trơ lên.
4.4 Thực trạng sản xuất và KAP về ATTP của cơ sơ sản xuất bún
4.4.1 Giới thiệu chung về tình hình sản xuất bún
Trên địa bàn tồn tỉnh Tây Ninh có 172 cơ sơ sản xuất bún, chỉ có 152 cơ sơ tham gia phỏng vấn một cách nghiêm túc, đạt yêu cầu phỏng vấn con lại 20 cơ sơ không tham gia phỏng vấn hay tham gia không nghiêm túc, không đạt yêu cầu cụ thể như sau:
Bảng 4. 5 Thông tin số cơ sơ tham gia và không tham gia phỏng vấn
STT Địa bàn Số
Cơ sơ
CS
tham gia Ty lệ % CS không tham gia Ty lệ %
1 Trảng Bàng 41 35 85,37 6 14,63 2 Go Dầu 25 22 88,00 3 12,00 3 Bến Cầu 11 10 90,91 1 9,09 4 Hoa Thành 22 18 81,82 4 18,18 5 TP. Tây Ninh 14 13 92,86 1 7,14 6 Châu Thành 19 17 89,47 2 10,53 7 Tân Biên 15 14 93,33 1 6,67 8 Tân Châu 13 12 92,31 1 7,69
9 Dương Minh Châu 12 11 91,67 1 8,33
Tổng cộng: 172 152 88,37 20 11,63
Nguồn: Kết quả phân tích 2015 (n = 152).
Qua bảng phân tích trên các cơ sơ tham gia phỏng vấn đạt yêu cầu ơ các huyện, thành phố đạt tư 81,82 % trơ lên.
4.4.2 Thông tin chung về cơ sơ tham gia phỏng vấn
T̉i, giới tính, trình độ của chủ cơ sở:
Trong 152 người tham gia phỏng vấn, tuổi thấp nhất là 30 tuổi, tuổi cao nhất là 62 t̉i; Về giới tính số người nam nhiều hơn số người nữ như: có 59 người nữ
37.50% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 32.20% 28.90%
30 đến 40 t̉i (44 người)41 đến 50 tuổi (57 người)51 đến 62 tuổi (51 người)
40,00% 37,50% 35,00% 28,29% 30,00% 25,00% 21,05% 20,00% 13,16% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00%
Cấp 1 (43 người) Cấp 2 (57 người) Cấp 3 (32 người) Trung học, CĐ (20 người)
(38,8%), 93 người nam (61,2%); Về trình độ cao nhất là cao đẳng, trung học, thấp nhất là cấp 1. Cụ thể như sau:
Hình 4.2 Tỷ lệ % theo nhóm t̉i
Nguồn: Kết quả phân tích 2015 (n = 152).
Hình trên tác giả chia làm 03 nhóm t̉i, sự chênh lệch về số lượng người của 03 nhóm t̉i khơng nhiều.
Hình 4.3 Tỷ lệ % theo trình độ học vấn
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Bảng 4. 6 Tởng hợp giữa trình độ, t̉i, giới tính của chủ cơ sơ
Trình độ Nhóm t̉i Nữ Ty lệ %Giới tínhNam Ty lệ % Tổng cộng
Cấp 1 30 đến 40 tuổi 0 0 4 100 4 41 đến 50 tuổi 0 0 5 100 5 51 đến 62 tuổi 27 79,41 7 20,59 34 Tổng: 27 62,79 16 37,21 43 Cấp 2 30 đến 40 tuổi 0 0,00 12 100,00 12 41 đến 50 tuổi 28 100,00 0 0,00 28 51 đến 60 tuổi 4 23,53 13 76,47 17 Tổng: 32 56,14 25 43,86 57 Cấp 3 30 đến 40 tuổi41 đến 50 tuổi 00 0,000,00 248 100,00100,00 248 Tổng: 0 0,00 32 100,00 32 Trung học, CĐ 30 đến 40 tuổi 0 0,00 20 100,00 20 Tổng: 0 0,00 20 100,00 20 Tổng cộng: 59 38,82 93 61,18 152
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua bảng phân tích trên về trình độ cấp 1,2 ơ nữ nhiều hơn nam con ơ trình độ cấp 3, trung học, cao đẳng ơ nữ khơng có người nào ơ nam thì được 52 người. Trình độ của nam cao hơn trình độ của nữ.
Tình hình sản xuất tại cơ sở:
- Trong 152 cơ sơ tham gia trả lời phỏng vấn thì có 152 cơ sơ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh và đều hoạt động trên 05 năm.
- Mặt hàng sản xuất: trong 152 cơ sơ có 99 cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng như: bún tươi, bánh canh, hủ tiếu, bánh phơ, chiếm tỷ lệ 65,1 %. Con lại 53 cơ sơ sản xuất 03 mặt hàng như: Bún tươi, bánh phơ, bánh hỏi; Bún tươi, bánh phơ, bánh canh; Bún tươi, hủ tiếu, bánh hỏi; Bún tươi, hủ tiếu, bánh canh, chiếm 34,9%. Số cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng cao hơn số cơ sơ sản 3 mặt hàng.
Bảng 4. 7 Mặt hàng sản xuất
STT Mặt hàng sản xuất Số cơ sơ Ty lệ %
1 Bún tươi 27 17,8
2 Bánh canh 28 18,4
3 Hủ tiếu 25 16,4
4 Bánh phơ 19 12,5
Tổng: 99 65,1
5 Bún tươi, bánh phơ, bánh hỏi 9 5,9
6 Bún tươi, bánh phơ, bánh canh 24 15,8
7 Bún tươi, hủ tiếu, bánh hỏi 8 5,3
8 Bún tươi, hủ tiếu, bánh canh 12 7,9
Tổng: 53 34,9
Tởng cộng: 152 100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Sản lượng bún các loại sản xuất trong ngày và số người tham gia sản xuất:
Bảng 4. 8 Sản lượng bún các loại sản xuất trong ngày
STT Sản lượng bún các loại Số cơ sơ Ty lệ %
1 Dưới 500 kg 52 34,2
2 Tư 500 kg đến 1.000 kg 56 36,8
3 Trên 1.000 kg 44 28,9
Tổng cộng: 152 100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Bảng 4. 9 Số người trực tiếp sản xuất tại cơ sơ
STT Số người trực tiếp sản xuất Số cơ sơ Ty lệ %
1 2 53 34,9
2 3 57 37,5
3 5 42 27,6
Tởng cộng: 152 100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua 02 bảng phân tích trên các cơ sơ sản xuất với quy mơ nhỏ khơng có cơ sơ sản xuất với quy mô lớn, số người tham gia sản xuất trực tiếp lớn nhất chỉ có 05 người.
Về tham gia trực tiếp sản xuất: 132 cơ sơ có chủ cơ sơ tham gia sản xuất, chiếm 86,8 %; 20 cơ sơ, chủ cơ sơ không tham gia sản xuất, chiếm 13,2%.
- Về cơng nhân trực tiếp sản xuất có làm việc ởn định: có 30 cơ sơ trả lời là công nhân làm việc ổn định, chiếm 19,7% ; Có 122 cơ sơ trả lời là cơng nhân làm việc khơng ởn định, chiếm 80,3%.
- Có 152 cơ sở có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh đạt 100%.
- Về Giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn thực phẩm: có 125 cơ sơ có giấy, chiếm 82,2%; 27 cơ sơ khơng có giấy, chiếm 17,8%.
- Về trang bị cho công nhân dụng cụ bảo đảm sản xuất hợp vệ sinh trong các giai đoạn quan trọng ảnh hương đến mức độ vệ sinh của thực phẩm: có 86 cơ sơ có trang bị dụng cụ, chiếm 56,6%; 66 cơ sơ khơng có trang bị dụng cụ, chiếm 43,4%.
- Trong 152 cơ sơ sản xuất được hỏi có cơ quan chức năng nào đến để kiểm tra về VSATTP vào năm 2014 khơng thì có 152 cơ sơ trả lời là không.
4.4.3 Kiến thức về ATTP của đối tượng nghiên cứu
Đánh giá kiến thức về ATTP:
Để đánh giá kiến thức về ATTP của đối tượng nghiên cứu, xét xem mức độ trả lời của tưng câu trả lời. Câu trả lời đúng với đáp án là câu trả lời đạt như:
Bảng 4. 10 Đánh giá số người trả lời đúng câu hỏi kiến thức
Câu hỏi Đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu Mã
hóa Đạt
Tỷ lệ %
Theo anh/chị thực Tất cả các đồ ăn, đồ uống (sống hoặc chín) K1 132 86,8
phẩm là gì? Chỉ có đồ ăn (sống, chín), khơng phải đồ uống K2 114 75
Chỉ có các đồ uống, khơng phải đồ ăn K3 149 98
Bún có phải là thực Bún là thực phẩm K4 152 100
phẩm không? Bún không phải là thực phẩm K5 152 100
Theo anh/chị thực phẩm an tồn là gì?
Tất cả thực phẩm khơng độc, không gây hại
cho cơ thể K6 152 100
Tất cả các loại đồ ăn đồ uống thường dùng
của mọi người được bán trên thị trường K7 90 59,2
sau đây thì thực phẩm Thực phẩm bị móc meo K9 152 100 nào được coi là khơng Thực phẩm bị rách bao gói, hư nhãn mác K10 82 53,9
an tồn? Thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi
khuẩn K11 145 95,4
Thực phẩm được chế biến tư nguyên liệu hư
hỏng, phế phẩm của động vật bị bệnh. K12 148 97,4
Những rủi ro về ngộ phân phối, chế biến và sử dụngTrong tất cả các giai đoạn tư lúc sản xuất, K13 152 100 độc thực phẩm xảy ra Chỉ trong lúc chế biến thức ăn và khi sử dụng K14 82 53,9
vào lúc nào? Chỉ khi nào ăn thức ăn thưa K15 109 71,7
Chỉ xảy ra đối với loại thực phẩm có tiềm
năng dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn K16 75 49,3 Tập huấn kiến thức về
ATTP có giúp ích
Thật là có ích cho tơi trong sản xuất thực
phẩm đúng theo quy định K17 107 70,4
gì khơng? Tập huấn cho đủ thủ tục, khơng có giúp ích gì K18 103 67,8
Chất nào sau đây là Chất tẩy trắng (Tinopal) K19 118 77,6
chất cấm trong sản Hàn the K20 125 82,2
xuất thực phẩm(bún)? Chất Formol K21 152 100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2015).
Qua số liệu phân tích ơ bảng trên về kiến thức K16 chỉ có 75 người trả lời đúng với đáp án, chiếm 49,3 %, các biến kiến thức con lại đều có câu trả lời đúng đáp án có tỷ lệ tư 53,9% trơ lên. Với K16 thì có 77 người (50,7%) nhận thức rủi ro về ngộ độc thực phẩm chỉ xảy ra đối với loại thực phẩm có tiềm năng dễ hư hỏng