5.1 Giới thiệu
Mục đích của chương này là tóm tắt kết quả nghiên cứu và thảo luận y nghĩa của các kết quả này. Ba nội dung được trình bày là (1) Tóm tắt kết quả nghiên cứu và y nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, (2) Thảo luận kết quả và gợi y chính sách, (3) Các hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
5.2.1 Thực trạng quản lý ATTP của QLTT ơ địa phương
- Số Đội QLTT: 10 đội, trong đó: 09 đội phụ trách địa bàn, 01 đội cơ động tồn tỉnh, có 06 đội có 04 người, 04 đội có 05 người; tởng số cán bộ công chức là: 44 người, trong đó: 05 nữ, 39 nam. Có 10 Đội trương, 02 Phó Đội trương, 20 Kiểm sốt viên thị trường, 12 kiểm sốt viên trung cấp thị trường. Trong cơng tác kiểm tra về ATTP, 100 % cán bộ, công chức QLTT đều kiêm nhiệm, khơng có cán bộ chuyên trách.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Số người học chuyên ngành Kinh tế: 29 người (65,9 %), học chuyên ngành Luật: 15 người (34,1%), khơng có người nào học chun ngành y, dược. Trong đó: trình độ đại học, thạc sỹ: 30 người (68,2%), trung học: 14 người (31,8%), và trình độ thấp nhất là trung học, cao nhất là thạc sỹ.
- Tình hình tập huấn ATTP, thanh tra chuyên ngành: chỉ có 10 Đội trương là đã qua tập huấn ATTP và tập huấn Thanh tra chuyên ngành, đạt tỷ lệ 22,72%.
- Công tác kiểm tra đối với cơ sơ sản xuất bún: Trong năm 2014, khơng có Đội QLTT nào tổ chức kiểm tra các cơ sơ sản xuất bún với ly do là chưa có chỉ đạo của cấp trên. Và 100 % cán bộ QLTT đánh giá công tác quản ly ATTP đối với cơ sơ sản xuất bún là chưa tốt, thể hiện các nguyên nhân sau: (tác giả chỉ chọn các ngun nhân có số cán bộ, cơng chức QLTT chọn trả lời trên 50%)
+ Hệ thống tổ chức hoạt động: Lồng ghép và kiêm nhiệm; Chưa có đơn vị chuyên môn độc lập về ATTP.
+ Đội ngũ cán bộ, công chức :Thiếu về số lượng; Thiếu đào tạo chuyên sâu về an tồn thực phẩm.
+ Cơng tác tuyên truyền thông, giáo dục kiến thực ATTP: Chưa ưu tiên nhóm đối tượng; Chưa cụ thể và thiết phục; Tần suất truyền thông chưa cao.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra: Kiêm nhiệm và lồng ghép; Chưa đào tạo chuyên môn về ATTP; Phối hợp liên ngành chưa chặt che và thiếu đồng bộ.
+ Cơng tác đảm bảo hoạt động: Chế độ chính sách cho cán bộ thiếu và bất hợp ly; Phương tiện làm việc thiếu; Kinh phí hoạt động thiếu và bất hợp ly; Thiếu kiến thức ATTP.
+ Đối tượng chịu sự quản ly về ATTP: Không quan tâm; Ảnh hương đến thu nhập.
- Giải pháp của cán bộ, công chức QLTT để thực hiện tốt công tác ATTP: (tác giả chỉ chọn các giải pháp có số cán bộ, cơng chúc QLTT chọn trả lời trên 50%)
+ Về đội ngũ cán bộ, công chức: Bổ sung số lượng, cử cán bộ chuyên trách, Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP, Bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vu ATTP.
+ Về điều kiện làm việc, phương tiện, hóa chất: Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test nhanh; Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù.
+ Về công tác truyền thông: Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng; Tăng thời lượng, tần suất truyền thông.
+ Về hoạt động kiểm tra, thanh tra: Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, thanh tra về ATTP; Tăng cường kiểm tra, thanh tra.
+ Về đối tượng quản ly: Cung cấp kiến thức về ATTP; Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp; Tăng cường tư vấn trực tiếp; Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP đúng.
5.2.2 Thực trạng sản xuất và KAP về ATTP của cơ sơ sản xuất bún
- T̉i, giới tính, trình độ của chủ cơ sơ: Trong 152 người tham gia phỏng vấn, tuổi thấp nhất là 30 tuổi, tuổi cao nhất là 62 t̉i; Về giới tính: có 59 người nữ (38,8%), 93 người nam (61,2%); Về trình độ cao nhất là cao đẳng, trung học, thấp nhất là cấp 1. Trình độ cấp 1,2 ơ nữ nhiều hơn nam con ơ trình độ cấp 3, trung học, cao đẳng ơ nữ khơng có người nào ơ nam thì được 52 người. Trình độ của nam cao hơn trình độ của nữ.
- Tình hình sản xuất tại cơ sơ: Trong 152 cơ sơ tham gia trả lời phỏng vấn thì có 152 cơ sơ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh và đều hoạt động trên 05 năm.
- Mặt hàng sản xuất: trong 152 cơ sơ có 99 cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng như: bún tươi, bánh canh, hủ tiếu, bánh phơ, chiếm tỷ lệ 65,1 %. Con lại 53 cơ sơ sản xuất 03 mặt hàng như: Bún tươi, bánh phơ, bánh hỏi; Bún tươi, bánh phơ, bánh canh; Bún tươi, hủ tiếu, bánh hỏi; Bún tươi, hủ tiếu, bánh canh, chiếm 34,9%. Số cơ sơ chuyên sản xuất một mặt hàng cao hơn số cơ sơ sản 3 mặt hàng.
- Tình hình sản xuất: các cơ sơ sản xuất với quy mơ nhỏ khơng có cơ sơ sản xuất với quy mô lớn, số người tham gia sản xuất trực tiếp ít nhất là 02 người và lớn nhất chỉ có 05 người. Có 132 cơ sơ có chủ cơ sơ tham gia sản xuất, chiếm 86,8 %; 20 cơ sơ, chủ cơ sơ khơng tham gia sản xuất, chiếm 13,2%. Có 30 cơ sơ trả lời là công nhân làm việc ởn định, chiếm 19,7% ; Có 122 cơ sơ trả lời là cơng nhân làm việc khơng ởn định, chiếm 80,3%.
- Có 152 cơ sơ có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh đạt 100%; Có 125 cơ sơ có giấy Chứng nhận đủ điều kiện VSATTP, chiếm 82,2%; 27 cơ sơ khơng có giấy, chiếm 17,8%.
- Về trang bị cho công nhân dụng cụ bảo đảm sản xuất hợp vệ sinh trong các giai đoạn quan trọng ảnh hương đến mức độ vệ sinh của thực phẩm: có 86 cơ sơ có trang bị dụng cụ, chiếm 56,6%; 66 cơ sơ khơng có trang bị dụng cụ, chiếm 43,4%.
- Trong 152 cơ sơ sản xuất được hỏi có cơ quan chức năng nào đến để kiểm tra về VSATTP vào năm 2014 khơng thì có 152 cơ sở trả lời là khơng.
Kiến thức về ATTP của đối tượng nghiên cứu:
- Đánh giá kiến thức ATTP: “Chỉ xảy ra đối với loại thực phẩm có tiềm năng dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn (K16)” với câu hỏi “Những rủi ro về ngộ độc thực phẩm xảy ra vào lúc nào?” chỉ có 75 người trả lời đúng với đáp án, chiếm 49,3 %. Với kết quả trên thì có đến 77 người (50,7%) trả lời sai đáp án do chưa hiểu kỹ về ngộ độc thực phẩm. Các mục hỏi kiến thức con lại đều có câu trả lời đúng đáp án có tỷ lệ tư 53,9% trơ lên.
- Điểm kiến thức: thấp nhất là 8 điểm, 02 người, chiếm 1,3%; điểm cao nhất là 21 điểm đạt điểm tối đa, 47 người, chiếm 30,9%. Số người có điểm kiến thức về ATTP như: đạt yêu cầu: 132 người, tỷ lệ 86,84%; không đạt: 20 người (13,16%). Vậy kiến thức về ATTP của đối tượng nghiên cứu là khá cao.
Thái độ về ATTP của đối tượng nghiên cứu:
- Đánh giá thang đo: Trong các thang đo A1, A2, A6, A8, A9 số người trả lời đạt yêu cầu dưới 50% các thang đo con lại đạt yêu cầu. Với thang đo A1 có 69 người (45,4%) có thái độ xem việc tuân thủ qui định sản xuất ATTP là điều quan trọng. Với A2 có 46 người (30,3%) có thái độ tin rằng đã tham gia sản xuất bún an tồn cho người sử dụng. Với A6 có 69 người (45,4%) có thái độ vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày là yêu cầu phải được tuân thủ trong sản xuất thực phẩm. Với A8 có 66 người (43,4%) có thái độ rửa tay bằng xà phong và nước ấm là yêu cầu hết sức cơ bản khi tiếp xúc trực tiếp với bún. Với A9 có 59 người (38,8%) có thái độ đang bị bệnh đường hơ hấp hoặc các bệnh bị nhiễm trùng khác không nên tham gia sản xuất thực phẩm (bún). Qua các thang đo trên, thái độ độ của người chủ cơ sơ sản xuất thể hiện chưa tốt.
- Điểm thái độ: thấp nhất là 17 điểm, số điểm cao nhất là 42 điểm, khơng có người nào đạt điểm tối đa (44 điểm). Số người có điểm thái độ về ATTP như: đạt yêu cầu: 104 người, chiếm 68,4%; không đạt: 48 người, chiếm 31,65%. So với điểm kiến thức thì số người có điểm thái độ đạt yêu cầu thấp hơn: 18,44% (86,84% - 68,4%).
Thực hanh về ATTP của đối tượng nghiên cứu:
- Đánh giá thang đo: thang đo P13, P14, P15 có số người có điểm thực hành đạt yêu cầu là quá thấp, các thang đo con lại số người có số điểm đạt yêu cầu 50,7 % trơ lên. Với P13 có 20 người (13,2%) thực hành đeo găng tay y tế khi tiếp xúc trực tiếp với bún. Với P14 có 59 người (38,8%) thực hành mặc quần áo sạch, tạp dề khi tiếp xúc trực tiếp với bún. Với P15 có 32 người (21,1%) thực hành mang khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp với bún. Việc thực hiện đeo găng tay, mặc quần áo sạch, mang tạp dề, mang khẩu trang của chủ cơ sơ khi trực tiếp xúc với bún là quá thấp, không đạt yêu cầu.
- Điểm thực hành: điểm thấp nhất là 33 điểm, điểm cao nhất là 68 điểm, khơng có trường hợp nào đạt điểm tối đa (72 điểm). Số người có điểm thực hành đạt yêu cầu là 107 người, chiếm 70,4 %; không đạt: 45 người, chiếm 29,6%. So với điểm kiến thức thì thấp hơn nhưng so với điểm thái độ thì cao hơn.
Điểm KAP về ATTP của đối tượng nghiên cứu:
Điểm KAP thấp nhất là 65 điểm, cao nhất là 130 điểm, khơng có trường hợp nào đạt điểm tối đa (137 điểm = 21 điểm K + 44 điểm A + 72 điểm P). Số người có điểm KAP đạt yêu cầu là 113 người, chiếm 74,3%; không đạt: 39 người, chiếm 25,7%. Số người đạt điểm yêu cầu thuộc loại khá.
Mối liên hệ giữa các biến với điểm K, A, P, KAP về ATTP:
1) Mối liên hệ giữa nhóm t̉i với điểm K, A, P, KAP về ATTP: Chia tuổi của đối tượng nghiên cứu thành 03 nhóm t̉i: Tư 30-40 t̉i; tư 41-50 t̉i; tư 51 đến 62 t̉i. Nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP ơ nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn hơn.
2) Mối liên hệ giữa tình độ với điểm K, A, P, KAP về ATTP: Phân loại trình độ của đối tượng nghiên cứu: Cấp 1; cấp 2; cấp 3; trung học, cao đẳng. Trình độ có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, trình độ cao hơn thì có số điểm trung bình K, A, P, KAP lớn hơn.
3) Mối liên hệ giữa giới tính với điểm K,A, P, KAP về ATTP: giới tính có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, nam giới có điểm trung bình K, A, P, KAP cao hơn nữ giới.
4) Mối liên hệ giữa sản lượng sản xuất với điểm K, A, P, KAP về ATTP: Chia nhóm sản lượng sản xuất bún các loại trong ngày thành 3 nhóm: Dưới 500kg; tư 500 kg đến 1.000 kg; trên 1.000 kg. Nhóm sản lượng sản xuất trong ngày có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, nhóm sản lượng sản xuất lớn hơn thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn hơn.
5) Mối liên hệ giữa giấy CNĐĐK ATTP với điểm K, A, P, KAP về ATTP: cơ sơ có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, cơ sơ có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn hơn.
5.3 Kiến nghị chính sách
Căn cứ kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp như sau: 5.3.1 Công tác quản lý ATTP của QLTT ơ địa phương
1) Về tổ chức bộ máy: Qua kết quả nghiên cứu trên đề nghị thành lập thêm 01 đội QLTT, có tên là Đội QLTT Số 11, chuyên kiểm tra về VSATTP và địa bàn hoạt động là cơ động trên toàn tỉnh, số biên chế là 04 người lấy tư 04 đội có 05 người, nâng số đội QLTT lên 11 đội, mỗi đội có 04 người. Việc thành lập Đội QLTT Số 11 như trên se bảo đảm tính chun trách, chun nghiệp hơn, khơng con kiêm nhiệm nữa và bảo đảm không tăng biên chế thêm theo chủ trương của Chính phủ (Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế).
2) Công tác tuyển dụng công chức để bổ sung cho lực lượng cán bộ, công chức nghỉ hưu, cần tuyển đối tượng có trình độ đại học chuyên ngành y, dược để phục vụ cho công tác VSATTP, vì cán bộ, công chức QLTT hiện nay trình độ chỉ có chuyên ngành kinh tế và luật.
(trình độ đại học) tăng cường bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn về ATTP, kỹ năng kiểm tra về VSATTP, đào tạo thanh tra chuyên ngành.
4) Công tác kiểm tra đối với cơ sơ sản xuất bún: thực hiện công tác kiểm tra đồng loạt và toàn bộ các cơ sơ sản xuất bún trên địa bàn toàn tỉnh theo quy định của Luật ATTP năm 2010 do ngun năm 2014 khơng có ngành chức năng nào kiểm tra về VSATTP cơ sơ sản xuất bún trên địa bàn tỉnh. Đối với 27 cơ sơ sản xuất chưa có giấy CN ĐĐK VSATTP cần có biện pháp xử ly thích hợp để họ thực hiện các điều kiện cần thiết để được cấp giấy theo quy định.
5) Cơng tác đảm bảo hoạt động: cần có chế độ chính sách đặc thù cho cán bộ, cơng chức QLTT trong cơng tác VSATTP; trang bị phương tiện, thiết bị, hóa chất đáp ứng đủ yêu cầu trong công tác kiểm tra VSATTP; Bảo đảm kinh phí hoạt động.
6) Về cơng tác tuyên truyền: Thiết kế nội dung tuyên truyền về VSATTP phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng; Tăng thời lượng, tần suất truyền thông.
5.3.2 Nâng cao K, A, P về ATTP của cơ sơ sản xuất bún
1) Cung cấp kiến thức về ATTP: trong quá trình kiểm tra tồn bộ các cơ sơ phối hợp rà sốt các đối tượng là chủ cơ sơ, người trực tiếp sản xuất chưa tập huấn hay chưa cập nhật kiến thức ATTP, tiến hành đề nghị ngành chức năng mơ lớp tập huấn kiến thức ATTP. Việc mơ lớp tập huấn có hiệu quả cao và thuận lợi cho công tác giảng dạy đề nghị xếp lớp cho học viên theo các tiêu chí như: trình độ ngang nhau vào một lớp;cùng nhóm t̉i vào một lớp; cùng giới tính vào một lớp vì theo kết quả nghiên cứu trình độ, nhóm t̉i, giới tính có liên hệ với kiến thức ATTP.
2) Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp: Theo kết quả nghiên cứu sự nhận biết của đối tượng nghiên cứu các chất: Chất tẩy trắng (Tinopal), hàn the, chất Formol là chất cấm trong sản xuất thực phẩm lần lượt là 77,6 %, 82,2 %, 100%. Tỷ lệ nhận biết chất cấm trên là khá cao nhưng một số cơ sơ vẫn sử dụng các chất cấm trong sản xuất bún nên thực hiện việc giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp là rất cần thiết.
3) Tăng cường tư vấn trực tiếp: do đối tượng nghiên cứu sản xuất bún với quy mô nhỏ nên sản xuất theo hướng truyền thống do vậy rất cần sự tư vấn trực tiếp của các cơ quan chuyên môn để tiếp thu công nghệ sản xuất mới theo hướng ATTP.
4) Hỗ trợ thực hành: các ngành chức năng cần có biện pháp hỗ trợ các cơ sơ sản xuất bún sử dụng chất phụ gia thực phẩm đúng chủng loại, đúng liều lượng theo quy định. Có biện pháp xử ly nhằm cho người sản xuất thực hiện đeo găng tay, mặc quần áo sạch, mang tạp dề, mang khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp với bún.
5) Các cơ quan chức năng ơ địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho các tở chức, cá nhân có điều kiện phát triển sản xuất bún với quy mô lớn, công nghệ cao theo hướng công nghiệp, mặt hàng bún trơ thành thực phẩm cơng nghiệp tư đó mức độ ATTP se cao đáng kể và việc quản ly VSATTP cũng thuận lợi.
5.4 Hạn chế đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo