Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm và quản lý nhà nước đối với cơ sở sản xuất bún ở tây ninh (Trang 32)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu

Đánh giá thực trạng công tác quản ly ATTP đối với cơ sơ sản xuất bún trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn cán bộ, công chức Quản lý thị trường với phiếu thiết kế sẵn.

Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đối với chủ cơ sơ sản xuất bún bằng phương pháp điều tra KAP với phiếu phỏng vấn được thiết kế sẵn. 3.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu

Mẫu khảo sát trong đề tài bao gồm 2 bộ mẫu: cán bộ, công chức QLTT; và chủ cơ sơ sản xuất bún. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo chủ đích (Purposive method).

- Chọn quan sát trong mẫu đánh giá thực trạng công tác quản ly ATTP trên địa bàn tỉnh Tây Ninh được tiến hành như sau: Lập danh sách cán bộ, công chức Quản ly thị trường được giao nhiệm vụ quản ly ATTP trên địa bàn tỉnh bao gồm 10 Đội Quản ly thị trường. Trong đó: có 01 Đội cơng tác cơ động trên toàn tỉnh và 09 Đội con lại, mỗi Đội quản ly 01 huyện, thành phố. Thực hiện phỏng vấn tồn bộ cán bộ, cơng chức của 10 Đội QLTT.

- Chọn quan sát trong mẫu để đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ATTP của chủ cơ sơ sản xuất bún trong nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước:

Bước 1: Chọn địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Tây Ninh gồm có 08 huyện và 1 thành phố, song việc sản xuất, chế biến bún phân bổ không đồng đều giữa các huyện, thành phố. Sản xuất tập trung ơ huyện Trảng Bàng (41 cơ sơ) do nơi đây có truyền thống sản xuất bún tư lâu và nổi tiếng với bánh canh Trảng Bàng nên chọn Trảng Bàng là địa bàn nghiên cứu trước sau đó lần lượt đến các huyện, thành phố sau: Go Dầu, Bến Cầu, Thành Phố Tây Ninh, Hoa Thành, Châu Thành, Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu.

Bước 2: Chọn đối tượng nghiên cứu để đánh giá KAP: Lập danh sách chủ cơ sơ sản xuất bún đã có theo danh sách quản ly của cán bộ Quản ly thị trường phụ trách ATTP của địa phương. Tồn bộ có 172 cơ sơ, loại bỏ các đối tượng không hợp tác nghiên cứu và đi vắng trong thời gian nghiên cứu con lại 152 chủ cơ sơ. Mỗi cơ sơ thực hiện phỏng vấn chủ cơ sơ (01 người).

3.3 Các biến số cần thu thập của đề tài

3.3.1 Đối với cán bộ, công chức Quản lý thị trường

Thu thập các thông tin về hệ thống tổ chức bộ máy Quản ly thị trường. Thơng tin chung về giới tính, t̉i, trình độ chun mơn, chun ngành đào tạo, thời gian công tác lĩnh vực ATTP, hình thức làm việc trong lĩnh vực ATTP, tập huấn về ATTP, tập huấn về thanh tra chuyên ngành ATTP, số lần kiểm tra đối với cơ sơ sản xuất bún trong năm 2014.

Bộ câu hỏi về nguyên nhân quản ly ATTP chưa tốt và các giải pháp để cải thiện an toàn thực phẩm:

Bảng 3.1 Nguyên nhân và giải pháp việc quản lý ATTP

1. Nguyên nhân Mã hóa

Hệ thống tổ chức hoạt động:

- Lồng ghép và kiêm nhiệm

- Chưa có đơn vị chun mơn độc lập về ATTP NN1 NN2

Đội ngu cán bộ, công chức :

- Thiếu về số lượng

- Thiếu đào tạo chuyên sâu về an tồn thực phẩm - Trách nhiệm chưa cao

NN3 NN4 NN5

Cơng tác tun truyền thơng, giáo duc kiến thực ATTP

- Chưa ưu tiên nhóm đối tượng - Chưa cụ thể và thiết phục - Tần suất truyền thông chưa cao

NN6 NN7 NN8

Công tác thanh tra, kiểm tra:

NN9 - Kiêm nhiệm và lồng ghép

- Thiếu hóa chất, phương tiện, máy móc NN10

- Chưa đào tạo chun mơn về an tồn thực phẩm NN11

- Phối hợp liên ngành chưa chặt che và thiếu đồng bộ NN12

Công tác đảm bảo hoạt động

- Chế độ chính sách cho cán bộ thiếu và bất hợp ly - Phương tiện làm việc thiếu

- Kinh phí hoạt động thiếu và bất hợp ly

NN14 NN15 NN16

Đối tượng chịu sự quản lý về ATTP

NN17 - Thiếu kiến thức ATTP

- Không quan tâm NN18

- Thiếu tư vấn và hỗ trợ thực hành NN19

- Ảnh hương đến thu nhập NN20

2. Giải pháp Mã hóa

Về đội ngu cán bộ, công chức:

- Bổ sung số lượng, cử cán bộ chuyên trách - Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP - Bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vụ ATTP

GP1 GP2 GP3

Về điều kiện làm việc, phương tiện, hóa chất;

- Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test nhanh -Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù

GP4 GP5

Về công tác truyền thông:

- Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng - Tăng thời lượng, tần suất truyền thông

GP6 GP7

Về hoạt động kiểm tra, thanh tra

- Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, thanh tra về ATTP - Tăng cường kiểm tra, thanh tra

- Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính

GP8 GP9 GP10

Về đối tượng quản lý

GP11 - Cung cấp kiến thức về ATTP

- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp GP12

- Tăng cường tư vấn trực tiếp GP13

- Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP đúng GP14

Nguồn: Nguyễn Thị Thanh Hương (2012); Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP của Bộ Y tế và của Bộ Công thương.

3.3.2 Đối với cơ sơ sản xuất bún:

Thông tin chung của chủ cơ sơ: giới, tuổi, trình độ học vấn, loại hình của cơ sơ sản xuất, số năm hoạt động, mặt hàng sản xuất, sản lượng sản xuất trong ngày, số lượng người tham gia sản xuất, người sản xuất có làm việc ởn định khơng, chủ cơ sơ có tham gia sản xuất, cơ sơ có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện, có trang bị dụng cụ lao động.

Bảng 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành về ATTP của chủ cơ sơ

1. Kiến thức Mã hóa

Theo anh/chị thực phẩm là gì?

- Tất cả các đồ ăn, đồ uống (sống hoặc chín) - Chỉ có đồ ăn (sống, chín), khơng phải đồ uống - Chỉ có các đồ uống, khơng phải đồ ăn

K1 K2 K3

Bún có phải là thực phẩm không?

- Bún là thực phẩm

- Bún không phải là thực phẩm K4K5

Theo anh/chị thực phẩm an toàn là gì?

- Tất cả thực phẩm không độc, không gây hại cho cơ thể

- Tất cả các loại đồ ăn đồ uống thường dùng của mọi người được bán trên thị trường

K6 K7

Trong các thực phẩm sau đây thì thực phẩm nào được coi là khơng an tồn?

- Thực phẩm bị hư hỏng, đởi màu - Thực phẩm bị móc meo

- Thực phẩm bị rách bao gói, hư nhãn mác

- Thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi khuẩn

- Thực phẩm được chế biến tư nguyên liệu hư hỏng, phế phẩm của động vật bị bệnh. K8 K9 K10 K11 K12

Những rủi ro về ngộ độc thực phẩm xảy ra vào lúc nào?

K13 - Trong tất cả các giai đoạn tư lúc sản xuất, phân phối, chế biến và sử

dụng

- Chỉ trong lúc chế biến thức ăn và khi sử dụng K14

- Chỉ khi nào ăn thức ăn thừa K15

- Chỉ xảy ra đối với loại thực phẩm có tiềm năng dễ hư hỏng cần bảo quản K16 thật an toàn

Tập h́n kiến thức về ATTP có giúp ích gì khơng?

- Thật là có ích cho tôi trong sản xuất thực phẩm đúng theo quy định - Tập huấn cho đủ thủ tục, khơng có giúp ích gì

K17 K18

Chất nào sau đây là chất cấm trong sản xuất thực phẩm (bún)?

- Chất tẩy trắng (Tinopal) - Hàn the - Chất Formol K19 K20 K21 2.Thái độ

Tuân thủ qui định sx ATTP là điều quan trọng với tôi A1

Tôi tin rằng đã tham gia sản xuất bún an toàn cho người sử dụng A2

Sử dụng các chất bảo quản không được cho phép là bất hợp pháp A3

Sử dụng các chất phụ gia không được cho phép là bất hợp pháp A4

yêu cầu an toàn thực phẩm (bún)

Vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày là yêu cầu phải được tuân thủ trong sản

xuất thực phẩm A6

Sự hiện diện của chuột gián,… ảnh hương nghiêm trọng đến mức độ an toàn

của thực phẩm (bún) A7

Rửa tay bằng xà phong và nước ấm là yêu cầu hết sức cơ bản khi tiếp xúc trực

tiếp với bún A8

Đang bị bệnh đường hô hấp hoặc các bệnh bị nhiễm trùng khác không nên

tham gia sản xuất thực phẩm (bún) A9

Sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hương lớn đến sức khỏe A10

Tôi rất thích được tập huấn thêm về kiến thức an toàn thực phẩm A11

3.Thực hành

Vệ sinh tại cơ sơ sản xuất

Các thiết bị dụng cụ sản xuất được dọn rửa vệ sinh hàng ngày P1

Hệ thống thốt nước tốt, khơng ứ nước P2

Nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn (kín, sạch, khơng hơi) P3

Ln có xà phong/các loại nước rửa tay sau khi vệ sinh P4

Đảm bảo độ thơng thống khí P5

Đảm bảo độ sáng tốt trong khi sản xuất P6

Thùng rác, thùng chứa rác thải được thu gom hàng ngày P7

Sự xuất hiện của chuột, gián tại khu vực để thành phẩm bún P8

Áp dung các yêu cầu sản xuất hợp vệ sinh của bản thân

Khi tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (bún) tôi rửa tay bằng xà phong và nước

ấm P9

Sau khi rửa tay tôi lau khô bằng khăn sạch sẵn có tại cơ sơ P10

Khi tay bị đứt, trầy, chảy máu tơi băng bó cẩn thận trước khi tiếp xúc với bún. P11 Trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với bún tôi không tiếp xúc vào những dụng

cụ vệ sinh như thùng rác, dụng cụ quét dọn. P12

Đeo găng tay y tế khi tiếp xúc trực tiếp với bún P13

Mặc quần áo sạch, tạp dề khi tiếp xúc trực tiếp với bún P14

Mang khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp với bún P15

Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng của chất bảo quản P16

Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng của chất phụ gia P17

Không đi làm khi bệnh hô hấp hoặc các bệnh khác do vi trùng P18

Nguồn: Nguyễn Thị Thanh Hương (2012); Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP của Bộ Y tế (2015) và của Bộ Công thương (2015).

Chọn bộ câu hỏi như trên là do lĩnh vực VSATTP rất rộng nên chỉ chọn câu hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

3.4 Phương pháp thu thập số liệu:

3.4.1 Đánh giá thực trạng quản lý về ATTP:

Việc quản ly về ATTP của Quản ly thị trường đối với các cơ sơ sản xuất bún trên địa bàn tỉnh qua phiếu phỏng vấn đã được thiết kế sẵn. Phiếu phỏng vấn gồm có 2 phần:

1) Phần thông tin chung gồm: như phần 3.3.1.

2) Phần phỏng vấn cán bộ Quản ly thị trường gồm: Đánh giá về công tác quản ly ATTP, Các nguyên nhân tồn tại, hạn chế và giải pháp để cải thiện tình hình. Thống kê kết quả điều tra phỏng vấn kết hợp với các nghiên cứu để phân tích thực trạng công tác quản ly ATTP.

3.4.2 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của chủ cơ sơ sản xuất:

Phỏng vấn trực tiếp chủ cơ sơ sản xuất kết hợp với quan sát, đánh giá thực tế bằng phiếu phỏng vấn được thiết kế sẵn sau khi đã được giải thích về y nghĩa, mục đích của điều tra và tự nguyện hợp tác trả lời.

Phiếu phỏng vấn gồm 4 phần:

1) Phần thông tin chung về đối tượng nghiên cứu gồm: như phần 3.3.2; 2) Phần kiến thức gồm 21 câu hỏi và trả lời;

3) Phần thái độ gồm 11 câu hỏi và trả lời; 4) Phần thực hành gồm 18 câu hỏi và trả lời.

- Mẫu phiếu phỏng vấn được cho phỏng vấn thử với một số đối tượng cần nghiên cứu trước, sau đó được điều chỉnh cho phù hợp để thơng tin thu thập số liệu được chính xác.

- Các thơng tin thu thập về KAP của đối tượng nghiên cứu được mã hóa thiết lập trên cơ sơ bộ câu hỏi khảo sát đã được thiết kế. Kết quả xử ly, phân tích thơng tin thu thập được qua phiếu khảo sát được sử dụng để đánh giá KAP về ATTP của

đối tượng nghiên cứu.

3.4.3 Cách phân tích va đánh giá KAP của đối tượng nghiên cứu:

Phần thông tin chung về đối tượng: thống kê theo tỷ lệ % và đánh giá các biến có ảnh hương gì với các biến KAP.

Phần kiến thức: gồm 21 câu trả lời thiết kể sẵn về kiến thức ATTP; tổng điểm tối đa là 21 điểm. Các câu K1, K4, K6, K8, K9, K10, K11, K12, K13, K17, K19, K20, K21 nếu trả lời đúng = 1 điểm; trả lời sai hoặc không biết = 0 điểm. Các câu K2, K3, K5, K7, K14, K15, K16, K18 nếu trả lời: đúng hoặc không biết = 0 điểm; trả lời là sai = 1 điểm. Như vậy mỗi câu trả lời đúng đáp án là được 01 điểm.

Thái độ gồm 11 câu hỏi về thái độ đối với ATTP. Tổng số điểm tối đa là 44 điểm, nếu trả lời: ơ mức 5 = 4 điểm; mức 4 = 3 điểm, mức 3 = 2 điểm, mức 2 = 1 điểm, mức 1 = 0 điểm.

Thực hành gồm 18 câu hỏi về thực hành ATVSTP. Tổng số điểm tối đa là 72 điểm, nếu trả lời: ơ mức 5 = 4 điểm; mức 4 = 3 điểm, mức 3 = 2 điểm, mức 2 = 1 điểm, mức 1 và mức 6 = 0 điểm.

Kết quả trả lời sau khi tính điểm được đánh giá như sau:

1) Phần kiến thức số điểm trả lời đúng đáp án trong mỗi câu là 01 điểm, trả lời sai đáp án hay không biết là 0 điểm. Do vậy phần này có 02 cách đánh giá như sau:

+ Đánh giá tỷ lệ phần trăm có bao nhiêu người trả lời đúng đáp án theo tưng câu (K1,K2,K3, …,K21).

+ Đánh giá kiến thức của 01 người theo số điểm mà người đó đạt được trong 21 câu trả lời (cộng số điểm tưng câu lại). Theo cách tính điểm như trên nếu người nào có tởng số điểm >= 60% x số điểm tối đa 21 điểm là đạt yêu cầu, tức có điểm >= 12,6 điểm là đạt yêu cầu về điểm kiến thức.

2) Phần thái độ câu trả lời có 5 mức trả lời do vậy tính điểm rồi mới đánh giá, mỗi câu trả lời có số điểm tối đa là 4 điểm, có 02 cách đánh giá:

+ Đánh giá tỷ lệ phần trăm có bao nhiêu người trả lời đạt yêu theo tưng câu (A1, A2, A3, …, A11) khi số điểm trả lời cho mỗi câu >= 2,4 điểm (60%X 4 điểm).

+ Đánh giá thái độ của 01 người theo tởng số điểm mà người đó đạt được trong 11 câu trả lời. Theo cách tính điểm như trên nếu người nào có tởng số điểm >= 26,4 điểm là đạt yêu cầu về điểm thái độ (60%x44 điểm).

3) Phần thực hành câu trả lời có 6 mức trả lời do vậy tính điểm rồi mới đánh giá, mỗi câu trả lời có số điểm tối đa là 4 điểm, có 02 cách đánh giá:

+ Đánh giá tỷ lệ phần trăm có bao nhiêu người trả lời đạt yêu theo tưng câu (P1, P2, P3, …, P18) khi số điểm trả lời cho mỗi câu >= 2,4 điểm (60%x4 điểm).

+ Đánh giá thực hành của 01 người theo tởng số điểm mà người đó đạt được trong 18 câu trả lời. Theo cách tính điểm như trên nếu người nào có tởng số điểm >= 43,2 điểm là đạt yêu cầu về điểm thực hành (60%x72 điểm).

3.5 Tổ chức thực hiện:

Tác giả phối hợp với cán bộ Y tế xã trực tiếp đến các cơ sơ sản xuất bún phỏng vấn chủ cơ sơ. Việc phỏng vấn cán bộ, công chức Quản ly thị trường do tác giả thực hiện. Bảng câu hỏi được thiết kế cẩn thận dựa vào tiêu chuẩn ATTP của Bộ Y tế, Bộ Công thương và tham khảo các nghiên cứu liên quan, phù hợp cả về thuật ngữ địa phương, có phỏng vấn thử nghiệm trước khi triển khai nghiên cứu chính thức. Số liệu của nghiên cứu được xử ly bằng phần mềm SPSS 16.0.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Giới thiệu

Chương này se tiến hành đánh giá kết quả khảo sát về tình hình nhận thức, thái

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm và quản lý nhà nước đối với cơ sở sản xuất bún ở tây ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w