.1 Cơ cấu tổ chức của Vật Giá

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển c c điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam (Trang 25)

(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Giám đốc điều hành: CEO Nguyễn Ngọc Điệp là người đứng đầu điều hành công việc kinh doanh của công ty, chịu sự giám sát và có trách nhiệm trước pháp luật, hội đồng và trước các cổ đơng của cơng ty, có chức năng hoạch định các chính sách và ra quyết định chiến lược của công ty.

Giám đốc chiến lược: Người điều hành là Cao Vi Long, nhiệm vụ vạch ra chiến lược dài hạn và ngắn hạn cho công ty cũng như tư vấn cho giám đốc về những chiến lược điều hành công ty.

Giám đốc kiểm soát nội bộ: Người điều hành là Lưu Bảo Hoa, nhiệm vụ duyệt hợp đồng của công ty, đôn đốc nhân viên đạt doanh số và đưa ra những chính sách mới cho cơng ty, những chính sách thưởng khi nhân viên đạt doanh số cao.

Phịng kế tốn – tài chính: Có nhiệm vụ tính tốn, ghi chép và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh của công ty một cách trung thực, khách quan và chính xác.

Phịng kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc xây dựng các kế hoạch phát triển, chương trình, dự án cho tồn cơng ty. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án và tình hình phát triển của cơng ty.

Phòng kinh doanh: Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch cơng việc của Phịng theo từng tháng, nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, xây dựng chiến lược bán hàng và chịu trách nhiệm về doanh số cũng như mọi hoạt động của phịng.

Phịng hành chính – nhân sự: Thực hiện các công việc liên quan đến vấn đề hành chính của cơng ty như giấy tờ, thủ tục của công ty đối với nhà nước hoặc của nhân viên trong công ty, đồng thời tuyển dụng nhân viên cho công ty cũng như xây dựng các chế độ lương thưởng và các chế độ đãi ngộ khuyến khích nhân viên làm việc.

Phòng marketing: Là cầu nối giữa sản phẩm và khách hàng, có nhiệm vụ phát triển thương hiệu của Vật Giá, có nhiệm vụ xây dựng và triển khai các chương trình marketing cho cơng ty và các chương trình phát triển gian hàng của Vật Giá.

Phòng IT phát triển sản phẩm: bộ phận hỗ trợ cho nhóm phát triển sản phẩm, quản trị mạng cho Sàn vatgia.com, tư vấn các giải pháp công nghệ cho công ty.

Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi phát triển cơng ty, hiện nay VNP có hơn 800 nhân viên có trình độ đại học và cao đẳng, có kinh nghiệm làm việc tốt, năng động, sáng tạo. Theo nguồn phịn hành chính nhân sự của Vật Giá, số lãnh đạo trình độ đại học chiếm 15 người, các cán bộ phịng ban (trưởng phịng, trưởng nhóm) chiếm 132 người trình độ đại học và 2 người trình độ cao đẳng, số nhân viên đại học chiếm 696 người và trình độ cao đẳng chiếm 121 người.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến 2016

Trải qua hơn 10 năm phát triển, VNP đang dần khẳng định vị trí đi đầu của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử và đạt được kết quả kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 như sau:

Bảng 2.1 – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật Giá từ năm 2014 đến năm 2016

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 22.378,5 23.968,7 25.700,375

2 Các khoản giảm trừ

doanh thu 1.078,386 1.065,3 1.356,746

3 Doanh thu thuần (3=1-

2) 21.300,114 22.903,4 24.343,629 4 Giá vốn bán hàng 16.275,369 16.647,4 17.754,967 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5= 3-4) 5.024,745 6.256 6.588,662

6 Doanh thu hoạt động tài

chính 200,3687 203,25768 207,36948

7 Chi phí tài chính 669,479 684,386 700,684

8 Chi phí quản lý kinh

doanh 1.487,5889 1.597,26968 1.732,6655

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (9= 5 +6 – 7 – 8)

3.068,0458 4.177,602 4.362,68198

10 Lợi nhuận khác 1.680,7996 1.825,368368 2.378,759478 11 Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế (11 = 9+10) 4.748,8454 6.002,970368 6.741,441458 12 Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp

1.036,66958

949,76908 1.200,594073 1.348,288291

13

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (13 = 11 – 12)

3.799,07632 4.802,376295 5.393,153167

Nhìn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, thấy rằng tình hình kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2014 đến 2016 tương đối ổn định, doanh thu của công ty từ năm 2014 đến năm 2016 liên tục tăng cụ thể năm 2015 doanh thu thuần tăng 2.603,286 triệu đồng so với năm 2014, năm 2016 tăng 1.440,229 triệu đồng so với năm 2015. Doanh thu của công ty tăng là do ngày càng hoạt động hiệu quả hơn, số lượng người bán tái ký trên gian hàng và mua hàng trên internet cũng tăng đáng kể, bên cạnh đó, sự phát triển của Nhanh.vn với phần mềm quản lý bán hàng và việc mở rộng thêm các dự án hoạt động hiệu quả cũng góp phần tăng doanh thu của cơng ty.

2.2. Tác động của yếu tố môi trường đến hệ thống các điểm tiếp xúc thươnghiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam hiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam

2.2.1. Tác động mơi trường bên ngồi

Môi trường kinh tế: Trong những năm gần đây, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng

kinh tế khá cao và bền vững trong khu vực, sự hộp nhập kinh tế mang đến nhiều thuận lợi nhưng cũng đem đến khơng ít những thách thức cho các doanh nghiệp.

“Năm 2017 tăng trưởng kinh tế đạt 6.81% vượt chỉ tiêu 6.7%, do Quốc hội đề ra và là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê.”(Nguồn: News.zing.vn)

Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng mỗi năm 35% gấp 2,5 lần so với Nhật Bản, tỉ lệ áp dụng internet và công nghệ của các doanh nghiệp tăng 2.1 lần so với những doanh nghiệp không áp dụng. Theo kế hoạch năm 2016 đến 2020 tốc độ tăng trưởng TMĐT trong lĩnh vực bán lẻ đạt khoảng 20% trên năm, đạt khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty cổ phần Vật Giá.

Tuy nhiên, thị trường TMĐT có tiềm năng lớn nhưng vẫn cịn nhiều rào cản do người tiêu dùng chưa có lịng tin khi mua hàng online, hàng hóa dịch vụ khơng đúng như quảng cáo và thanh tốn trực tuyến vẫn chưa có độ an tồn nên sự phát triển của TMĐT vẫn chưa bền vững. Môi trường kinh tế ln biến động khiến cho cơng tác phân tích chiến lược kinh doanh của cơng ty Cổ phần Vật Giá cũng gặp phải nhiều khó khăn.

Mơi trường văn hóa – xã hội: Văn hóa xã hội có mức độ ảnh hưởng sâu sắc đến

nhu cầu sử dụng sản phẩm. Các doanh nghiệp cần quan tâm đến các yếu tố văn hóa, nghiên cứu các phong tục tập quán, các giá trị đạo đức phù hợp để có hoạt động cụ thể nhằm phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu và khách hàng đón nhận sản phẩm, dịch vụ một cách dễ dàng hơn.

Hiện nay, tỉ lệ sử dụng internet đang tăng cao, đây được coi là lợi thế của TMĐT nói chung và vatgia.com nói riêng, nhưng bên cạnh đó thói quen mua sắm và sử dụng các dịch vụ qua internet của người tiêu dùng vẫn chưa cao vì họ chưa thực sự tin tưởng vào phía doanh nghiệp bán những sản phẩm dịch vụ. vì vậy đây chính là trở ngại lớn đối với Vật Giá. Việc hoàn thiện ngơn ngữ trên website giúp khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm các sản phẩm cần mua trên trang web, đồng thời khi thiết kế giao diện của trang web các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến các biểu tượng và màu sắc, vì nếu doanh nghiệp sử dụng các biểu tượng, màu sắc trên website của mình khơng phù hợp với văn hóa nó sẽ gây phản cảm đối với khách hàng.

Mơi trường chính trị - pháp luật: Chính trị pháp luật có ảnh hưởng lớn đến việc

kinh doanh của một doanh nghiệp, nước ta là nước có độ ổn định về chính trị cao, người dân thích ứng nhanh với xu hướng thương mại điện tử, điều này dễ cho VNP phát triển kinh doanh ở trong nước cũng như vươn ra nước ngoài.

Do thị trường thương mại điện tử thông qua internet nên việc kiểm sốt tương đối khó khăn về chất lượng sản phẩm dịch vụ, tỉ lệ lừa đảo ra tăng do người bán khơng chuyển hàng hoặc hàng hóa khơng đúng như mơ tả. Chính vì vậy, luật pháp nước ta đã ban hành Luật giao dịch thương mại điện tử (hiệu lực từ 01/03/2006) và Luật công nghệ thông tin (01/01/2007) và nghị định số 52/2013/ NĐ – CP và một số nghị định khác nhằm quản lý và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào thị trường thương mại điện tử, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nhiều thay đổi trong hệ thống luật pháp đối với ngành nghề thương mại điện tử.

Môi trường công nghệ: Hiện nay, tốc độ phát triển mạnh mẽ của công nghệ

cùng với sự lan truyền mạnh mẽ của internet góp vai trị to lớn tới sự phát triển của các công ty hoạt động về lĩnh vực thương mại điện tử và trong số đó có cơng ty CP Vật Giá, nhờ công nghệ hiện đại, internet đã tạo mơi trường thuận lợi đế các doanh nghiệp quảng bán hình ảnh, xúc tiến thương mại, truyền thông online, giúp người sử dụng internet dễ dàng tiếp cận hơn với thương hiệu công ty đồng thời gia tăng giao dịch thương mại điện tử.

Công nghệ là một yếu tố cốt lõi trong sự phát triển của vatgia.com, giúp công ty tương tác trực tuyến và hỗ trợ khách hàng 24/24, tạo môi trường cho người bán với người mua trao đổi hàng hóa với nhau, tạo lịng tin cho khách hàng và nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường, nâng cao uy tín của cơng ty và tạo lịng tin đối với khách hàng.

2.2.2. Tác động môi trường bên trong

Môi trường bên trong là môi trường nội tại của công ty, đánh giá môi trường nội tại của công ty là đi đánh giá các nguồn lực bên trong của công ty bao gồm: Nguồn lực tài chính, Nguồn nhân lực, Cơ sở hạ tầng, Uy tín thương hiệu.

Về nhân lực, CTCP Vật Giá Việt Nam số lượng nhân viên đã lên đến hơn 800 nhân viên, trong đó số nhân viên tốt nghiệp đại học và trên đại học chiếm 80% còn lại là cao đẳng, trình độ nhân viên cao dễ dàng để cơng ty traning về sản phẩm cũng như kiến thức về thương hiệu, nhân lực là cốt lỗi của công ty, đội ngũ nhân viên marketing là người đưa ra các chính sách tiếp cận khách hàng, chiến lược marketing cho cơng ty, đội ngũ nhân viên bán hàng là bộ mặt của công ty, đem sản phẩm đến gần hơn với khách hàng, chiếm vị trí vơ cùng quan trọng, tuy nhiên cơng ty chưa có đội ngũ nhân viên chuyên về phát triển thương hiệu.

Về tài chính, yếu tố góp phần quyết định triển khai các dự án phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu chính là tài chính, khi nguồn tài chính vững mạnh thì mức đầu tư cho thương hiệu sẽ cao hơn, nguồn tài chính hạn hẹp thì việc đầu tư cho thương hiệu rất hạn chế. Thị trường thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta, sự cạnh tranh trong môi trường này vô cùng gay gắt, tuy Vật Giá là một trong những cơng ty đặt nền móng cho thị trường này nhưng nếu khơng có chính sách đầu tư phát triển thương hiệu cụ thể thì sẽ khó có thể cạnh tranh được. Sau 2 năm đi vào hoạt động Vật Giá đã nhận được nhiều nguồn đầu tư từ những tập đoàn lớn từ Nhật Bản, Mỹ như Cyber Agent, CAI, IDG và Recruit JV tuy nhiên nguồn tài chính đầu tư cho phát triển thương hiệu vẫn cịn hạn chế.

Về chất lượng sản phẩm, sự phát triển của thương hiệu Vatgia.com phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giao diện của website, muốn giữ hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng thì sự kiểm duyệt chất lượng sản phẩm đăng trên các gian hàng phải thật kĩ càng, ngồi ra khơng ngừng nâng cao chất lượng website về giao diện, các

cơng cụ tìm kiếm, các cơng cụ hỗ trợ quảng cáo thì mới thu hút được các cá nhân, tổ chức thực hiện giao dịch trên webite vatgia.com.

Về cơ sở vật chất của công ty, trước cơng ty Vật Giá có văn phịng tại số 51 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội tuy nhiên theo nguyện vọng của nhân viên nhằm tạo môi trường làm việc thân thiện hơn công ty đã chuyển về 102 Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội với mặt sàn diện tích rộng 2000m2, khơng gian xanh có đầy đủ tiện ích đèn chiếu sáng, máy chiếu, máy tính, bàn làm việc, phịng đọc sách, căng teen, khu thư giãn cho nhân viên tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng vẫn tạo cảm giác thoải mái cho nhân viên công ty, đồng thời tạo sự chuyên nghiệp trong mắt khách hàng, PR cho hình ảnh của cơng ty trong mắt khách hàng và đối tác.

Về đối thủ cạnh tranh, hiện nay thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ, ngoài Vật Giá có rất nhiều cơng ty hoạt động trong lĩnh vực này. Các đối thủ cạnh tranh của công ty như Lazada.vn, Sendo.vn, Adayroi.com, chotot.vn là những đối thủ trực tiếp của Vatgia.com, ngồi ra cịn có những đối thủ mạnh khác như Shopee.vn, Tiki.vn, websosanh… Nguồn lực của các đối thủ cạnh tranh rất lớn, tuy tham gia vào thị trường TMĐT sau Vatgia.com nhưng phát triển rất nhanh và mạnh, nếu Vatgia.com khơng có những chính sách phát triển thương hiệu cụ thể thì sẽ bị các đối thủ cạnh tranh qua mặt.

“Theo Nikkei cho biết, Lazada là mối đe dọa lớn với các công ty thương mại điện tử ở Việt Nam, như Vatgia và Tiki – hai cơng ty có một phần sở hữu lần lượt của công ty Nhật Bản Mitsui & Co. và Sumitomo Corp., cũng như Sendo, một đơn vị của FPT. Trong nhiều năm liền, Vatgia đã đi đầu thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam, nhưng đến cuối năm 2014, Vatgia đã bị Lazada qua mặt ở số lượng khách truy cập online hàng tháng” (Nguồn: Cafef.vn)

2.3. Thực trạng các điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần Vật GiáViệt Nam Việt Nam

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của ban lãnh đạo công ty về thương hiệu và phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu

Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam thành lập năm 2006 chính thức cho ra đời vatgia.com vào năm 2007, thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, logo doanh nghiệp, dần dần hồn thiện website vatgia.com, tuy nhiên lúc

đó cơng ty mới thành lập nguồn tài chính cịn hạn hẹp nên chưa chú trọng nhiều đến phát triển thương hiệu. Đến năm 2010, cơng ty thay đổi giao diện vatgia.com mới, có ý thức hơn về việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, đầu tư xây dựng cho website của mình với slogan là “thiên đường mua sắm”. Tuy nhiên, từ khi mới thành lập công ty chỉ tập trung cho phát triển website Vatgia.com, hồn thiện các tính năng trên website và cho ra đời các công cụ quảng cáo nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, cho nên chưa có chính sách đầu tư vào hoạt động phát triển thương hiệu qua các điểm tiếp xúc cụ thể.

Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ, nhân viên cơng ty có ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển của công ty, lãnh đạo sớm nhận thức được tầm quan trọng của phát triển thương hiệu thì sẽ đưa ra được những chiến lược ngắn hạn cũng như dài hạn giúp cơng ty có thể đứng vững trên thị trường. Theo kết quả phiếu điều tra phỏng vấn nhận thức của cán bộ, nhân viên về mức độ quan trọng của thương hiệu đối với Vatgia.com thu được 20 phiếu trong tổng số 30 phiếu tương ứng với 66,67% nhân viên cho rằng “rất quan trọng”; 10 phiếu trong tổng số 30 phiếu tương ứng 33.33% nhân viên cho rằng “quan trọng”, tỉ lệ 100% cán bộ nhân viên công ty đều nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu đối với Vatgia.com, 100% câu trả lời của cán

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển c c điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)