Xuất giải pháp nhằm phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu cho công ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển c c điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam (Trang 42 - 45)

7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.2. xuất giải pháp nhằm phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu cho công ty cổ

cơng ty cổ phần Vật Giá Việt Nam.

Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu về Sàn thương mại điện tử vatgia.com của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam kết hợp với các dữ liệu thu thập được từ phiếu điều tra

khảo sát, tác giả xin đưa ra một số giải pháp để phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty hiệu quả hơn.

3.2.1. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về thương hiệu và cácđiểm tiếp xúc thương hiệu điểm tiếp xúc thương hiệu

Ban lãnh đạo của Vật Giá đã nhận thức được tầm quan trọng mà thương hiệu mang lại nên đã có những chính sách phù hợp nhằm phát triển các điểm tiếp xúc. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa hiểu hết tầm quan trọng của các điểm tiếp xúc, trong đó nhân viên chính là một trong những điểm tiếp xúc quan trọng vì thế việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về thương hiệu và các điểm tiếp xúc thương hiệu cho nhân viên là điều cần thiết. Tích cực quảng bá thương hiệu cơng ty khơng chỉ ra bên ngồi mà cần thường xuyên truyền thông nội bộ về thương hiệu, vai trò của thương hiệu, cách bảo về, duy trì và phát triển thương hiệu cho nhân viên, nêu ra mục tiêu, định hướng của công ty để mỗi bản thân nhân viên đều tạo mục tiêu riêng cho mình.

Thiết lập

Đào tạo cho nhân viên vấn đề văn hóa cơng ty, văn hóa ứng xử, xây dựng các chương trình, hoạt động ngoại khóa hay các cuộc thi để nhân viên cùng vui chơi và thi đua. Công ty cần yêu cầu nhân viên phải mặc áo đồng phục khi đi làm và tham dự các sự kiện của công ty là một cách để quảng bá hình ảnh thương hiệu của Vật Giá. Bố trí

Triển khai các chương trình Marketing trực tiếp, thương xuyên gửi email/sms tới khách hàng mục tiêu, giới thiệu những chính sách giới thiệu về các sản phẩm, cơng cụ mới hay gói khuyến mại mà cơng ty đang triển khai.

3.2.2. Kết hợp với các công cụ để phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu

Quảng cáo: Xây dựng các nội dung quảng cáo hấp dẫn, cuốn hút người xem,

kết hợp treo các banner tĩnh và banner động để làm sinh động website và thân thiện hơn với khách hàng. Mở rộng chiến lược quảng cáo trực tuyến và offline, quảng cáo trên truyền hình cũng là một cơng cụ để quáng bá thương hiệu đến khách hàng Đặt logo, banner quảng cáo trên các website, các trang báo trực tuyến có lượng truy cập lớn như tintuc24h.com, vnexpress.net…nhằm quảng bá thương hiệu Vatgia.com. Cách quảng cáo này rất hiệu quả khi mà Internet phát triển rất mạnh ở nước ta hiện nay. Ngoài ra, nên đăng ký quảng cáo mạnh hơn trên các cơng cụ tìm kiếm như SEO từ khóa trên Google, Adworks…mặc dù chi phí khá cao tuy nhiên lại khá hiệu quả.

Xây dựng thêm những video quảng cáo về Vatgia.com, giới thiệu các tính năng trên website và cách sử dụng và đăng tải lên các kênh youtube, facebook hay google+ của công ty.

Hoạt động quan hệ công chúng: Xây dựng những diễn đàn trực tuyến một cách

phong phú, lượng khách hàng theo dõi trên diễn đàn sẽ tạo uy tín cho cơng ty. Thường xun tổ chức các buổi thảo luận, các chương trình hội thảo, các buổi chia sẻ dịch vụ mới trên Vatgia.com nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng cũng như truyền bá hình ảnh thương hiệu của cơng ty. Tài trợ các chương trình thực tế, các gameshow nhằm gây sự chú ý của công chúng cũng như thu hút khách hàng tiềm năng. Tăng cường các hoạt động từ thiện cho các hộ nghèo, gia đình vùng bão lũ, các trẻ em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo…Hoạt động quan hệ cơng chúng bỏ ra chi phí ít, đáng tin cậy, hướng đến cơng chúng, nếu hoạt động PR hiệu quả có thể giúp xây dựng hình ảnh tốt đẹp trong mắt cơng chúng. Chính vì vậy mà việc cơng ty nên xây dựng sự kiện, tổ chức các hoạt động trò chơi trúng thưởng để tạo ấn tượng cho khách hàng, tạo mối quan hệ với các bên truyền thông, các cơ quan chức năng, mở rộng quan hệ với khách hàng, tạo những chương trình khuyến mại cho khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty nên trực tiếp viết các bài báo gửi báo chí về các hoạt động, tin tức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, hoặc mở rộng quan hệ với báo chí, nhờ báo chí đưa hình ảnh thương hiệu của Vatgia đến với người tiêu dùng.

Nhân viên: Chính là một điểm tiếp xúc quan trọng trong phát triển thương hiệu

vì thế đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân viên về thương hiệu và các điểm tiếp xúc là vơ cùng cần thiết. Cơng ty đã có bộ phận đào tạo VNPU thì nên phát huy chức năng bộ phận này bằng việc mở rộng các lớp tranning cho cán bộ nhân viên công ty, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng bán hàng, kỹ năng quản lý gian hàng, nâng cao ý thức cho nhân viên hiểu được sứ mệnh công ty đang hướng đến và cho nhân viên thấy được tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu… Chế độ đãi ngộ đối với nhân viên thật hợp lý, tăng lương theo định kỳ, tổ chức các buổi teambuilding để gắn kết quan hệ nhân viên với nhân viên, nhân viên với lãnh đạo, tạo môi trường làm việc xanh, thân thiện.

Marketing trực tiếp: Hiện cơng ty có nguồn tài ngun vơ cùng lớn đó là thơng

nguồn dữ liệu này để telesales/email/sms cho khách hàng để gửi thông tin về sản phẩm cũng như các chương trình khuyến mại cho khách hàng, cách marketing trực tiếp này có thể kích thích nhu cầu mua hàng của khách đồng thời định vị sâu hơn hình

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển c c điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)