Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về kinh doanh chứng khoán – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần chứng khoán sài g n – chi nhánh hà nội (Trang 50 - 53)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Pháp luật về kinh doanh chứng khoán là một đề tài đang cần nghiên cứu sâu rộng, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế tồn cầu và khu vực có nhiều biến chuyển. Bản thân TTCK luôn biến động từng ngày, các hoạt động kinh doanh chứng khốn mang đặc tính rủi ro cao, đảm trách khoảng 35% tổng nguồn vốn huy động toàn nền kinh tế nước nhà, do vậy cần được nghiên cứu mọi khía cạnh thường xuyên. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và và thời gian nghiên cứu thực hiện khóa luận nên bài viết mới chỉ mang tính khái quát chung, chưa thể đi sâu nhiều vấn đề của TTCK nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khốn nói riêng. Do đó, em xin đề xuất một số vấn đề cần nghiên cứu thêm liên quan đến pháp luật về kinh doanh chứng khoán như sau:

- Những vấn đề về hoàn thiện pháp luật về thị trường OTC, tạo hành lang pháp lý cho cơng ty chứng khốn tham gia hoạt động.

- Cơ chế xác định lỗi và trách nhiệm gánh chịu hậu quả pháp lý nếu thông tin giao dịch, tiền và chứng khoán trong tài khoản của nhà đầu tư bị lộ do bản thân nhà đầu tư bất cẩn hoặc do cơng ty chứng khốn lơ là kiểm soát an ninh.

- Mặt trái của bán khống chứng khốn. Khi những quy định của pháp luật cịn lỏng lẻo, cơ chế nào hạn chế rủi ro và bảo vệ nhà đầu tư?

KẾT LUẬN

Đối với khu vực Châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng hiện nay, Việt Nam được đánh giá là đất nước đang phát triển có nền kinh tế năng động, tăng trưởng ổn định. Song song với sự hội nhập với kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều cơ hội, thách thức. Có thể thấy, khi tiến trình nhập kinh tế quốc tế và khu vực diễn ra mạnh mẽ thì sự liên thơng và kết nối thị trường vốn, trong đó có TTCK giữa các nước là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên để TTCK và các hoạt động kinh doanh chứng khoán của nước ta trở thành mảnh đất tiềm năng thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước thì cần phải có một hành làng pháp lý vững chắp, hợp lý, hiệu quả.

Sau khi Luật Chứng khốn năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2010 có hiệu lực, tính đến nay đã gần 10 năm, TTCK và các phương thức kinh doanh chứng khoán phát triển khơng ngừng, địi hỏi hệ thống pháp luật cũng phải không ngừng thay đổi, hoàn chỉnh theo hướng phù hợp thực tiễn, phù hợp sự phát triển chung của thị trường. Điều này đồng thời cịn thúc đẩy sự tham gia sơi động của các nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thu hút vốn lớn cho nền kinh tế nước nhà.

Thơng qua sự trình bày chỉ, ra sự những ưu điểm và những điểm chưa phù hợp trong các quy định của Luật Chứng khốn và các quy định của luật khác có liên quan cùng phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật về kinh doanh chứng khốn của các chủ thể, khóa luận “Pháp luật về kinh doanh chứng khoán – Thực tiễn thực

hiện tại Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn – Chi nhánh Hà Nội” hy vọng có

thể đóng góp được một số phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật chứng khốn, phục vụ cơng tác xây dựng Dự thảo Luật Chứng khoán năm 2010 sửa đổi, bổ sung trong thời gian sắp tới.

Với thời gian và kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp của q thầy cơ và bạn bè để bài khóa luận này có thể đầy đủ và hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản pháp luật

1. Bộ luật Dân sự năm 2015

2. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

3. Luật Chứng khoán năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2010 4. Luật Thương mại năm 2005

5. Luật Doanh nghiệp năm 2014

6. Luật Trọng tài thương mại năm 2010.

7. Nghị định 114/2008/NĐ – CP Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác.

8. Thơng tư 210/2012/TT-BTC hướng dẫn thành lập và hoạt động cơng ty chứng khốn

9. Thơng tư 52/2012/TT – BTC hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khốn

10. Thơng tư 203/2015/TT – BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về giao dịch chứng khốn

11. Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. 12. Nghị định số 145/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn

Giáo trình và sách tham khảo

1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Chứng khốn, NXB Cơng an nhân dân

2. Đặng Thiệu Minh (2007), Luật chứng khoán & 175 câu hỏi – đáp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

3. Lê Thị Thu Thủy (2011), Pháp luật về cơng ty chứng khốn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp.

Nhóm các bài viết trên báo in, báo điện tử

1. Tạp chí tài chính (2017), Cần sớm ban hành luật Chứng khoán sửa đổi, Tạp chí Chứng khốn 1+2/2017, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh- luan/can-som-ban-hanh-luat-chung-khoan-sua-doi-103939.html

2. Lê Thị Thu Thủy (2007), Quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chứng

tháng 12 năm 2007, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/qua-trinh- xay-dung-va-hoan-thien-phap-luat-ve-chung-khoan-va-thi-truong-chung-khoan-o-viet- nam.aspx

Các tài liệu của Công ty

1. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về kinh doanh chứng khoán – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần chứng khoán sài g n – chi nhánh hà nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)