3.3.1 .Về phía Nhà nước
3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Hiện nay, trong hệ thống các tổ chức tín dụng cịn tồn tại một số vấn đề liên quan đến hành vi trục lợi của cá nhân, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức. Hành vi được thực hiện thông qua một số phương tiện như làm giả thủ tục vay vốn có sự cho phép của cá nhân có thẩm quyền nên quyết định cho vay. Hành vi này gây tổn hại đến hoạt động của Ngân hàng nhưng lại giúp cho những người có thẩm quyền trong Ngân hàng được lợi từ khách hàng. Vì vậy, pháp luật cần có những quy phạm về hành vi này bằng những hình phạt mang tính răn đe và thích đáng đối với các cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi này.
Lĩnh vực tín dụng ngày càng phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Tuy nhiên, sự hiểu biết của người dân về pháp luật tín dụng ngân hàng cũng như pháp luật về các hoạt động tín dụng tại các địa phương còn hạn chế và chưa đồng đều. Cụ thể, ở thành phố, trình độ dân trí cao, pháp luật đến với người dân luôn kịp thời thông qua việc người dân tự tìm hiểu hay được tuyên truyền sớm. Cịn ở nơng thơn vùng núi dân số chưa được tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng về tín dụng ngân hàng nên có thể gây ảnh hưởng đến quyền lợi của họ khi tham gia vay vốn. Điều này rất cần đến đạo đức của cán bộ Ngân hàng. Chính vì vậy, đảm bảo cơng bằng giữa các khách hàng vùng sâu vùng xa với khách hàng vùng đồng bằng, thành thị để đẩy mạnh hoạt động hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng phát triển và lợi ích cho khách hàng.
Chất lượng thẩm định cũng như trình độ chun mơn cũng như đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ ngân hàng. Cụ thể, thời gian qua nhiều hệ thống ngân hàng thực hiện nâng cấp hệ thống mới, vì vậy, nhiều nhân viên chưa quen với cách làm việc này gây ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc. Bên cạnh đó, trong q trình soạn thảo, giao kết hợp đồng, các cán bộ ngân hàng cịn chưa thể hiện tính chun nghiệp khi để xảy ra những sai sót khơng đáng có gây ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng.
Do đó, để tăng tính cạnh tranh của hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng cũng như pháp luật điều chỉnh cần nỗ lực khắc phục giải quyết những bất cập đang tồn tại trong thời gian qua như hệ thống pháp luật chưa thống nhất hoàn chỉnh, sự thiếu kinh nghiệm và thiếu chuyên nghiệp về nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, chất lượng thẩm định cịn nhiều hạn chế... Cần có những sự cập nhật và bổ sung để tránh những sai sót xảy ra và hy vọng trong tương lai lĩnh vực tín dụng tại Việt Nam ngày càng phát triển, có thể ngang hàng với với các quốc gia trên thế giới.
KẾT LUẬN
Tín dụng Ngân hàng ln được coi là “huyết mạch” của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng, mà chủ yếu là hoạt động cho vay đã cung cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế, là một trong những cơng cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, giảm lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng này, những năm qua, pháp luật về hợp đồng tín dụng (hình thức pháp lý của hoạt động cho vay) đã được Nhà nước ta quan tâm và không ngừng hồn thiện tạo ra một mơi trường pháp lý lành mạnh, trong đó quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng được tơn trọng, quyền được tiếp cận vốn của các thành phần kinh tế, tạo đà cho hoạt động cho vay tiếp tục phát triển. Nhà nước cũng cần có những chính sách quản lý về tín dụng đảm bảo cho sự phát triển thường xuyên của hoạt đông này. Việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động tín dụng đặc biệt là hợp đồng tín dụng để khắc phục những tình trạng đã xảy ra trong giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng sẽ tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong suốt thời gian hoạt động khá dài của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã có nhiều cố gắng để thực hiện pháp luật về HĐTD. Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về HĐTD tại Ngân hàng còn gặp một số bất cập và xảy ra một số tranh chấp. Chi nhánh đã có những biện pháp khắc phục tạm thời và lấy lại uy tín. Để tránh xảy ra những rủi ro đó địi hỏi Ngân hàng cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, những biện pháp tổng hợp phối hợp với cơ quan chức năng nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh.
Trong thời gian tại Ngân hàng, em đã tìm hiểu về vấn đề phấp lý cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về HĐTD; qua đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật về HĐTD; đồng thời nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về HĐTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
1. Luật số 91/2015/QH13 Bộ luật Dân sự 2015, Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015.
2. Luật số 33/2005/QH11 Bộ luật Dân sự 2005, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.
3. Luật số 36/2005/QH11 Luật Thương mại 2005, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.
4. Luật số 47/2010/QH12 Luật các Tổ chức tín dụng 2010, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010
5. Luật số 51/2005/QH11 Luật Giao dịch điện tử 2005, Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005
6. Văn bản hợp nhất 20/VBHN-NHNN Quyết định về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22 tháng 5 năm 2014.
7. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm
8. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
9. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ -NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
10. Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22 tháng 2 năm 2012
11. Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Sách, giáo trình
12. TS.Võ Đình Tồn (Chủ biên), năm 2015, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt
Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội.
13. TS.Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), năm 2005, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt
Nam, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. TS.Phạm Văn Tuyết và TS.Lên Kim Giang, năm 2012, Hợp đồng tín dụng và
bảo đảm tiền vay, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội.
15. Phạm Văn Đàm ,“Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng và những vướng mắc khi tín dụng hợp đồng bảo đảm” –Nhà nước và Pháp luật. Viện Nhà nước và Pháp luật – Số 24/2013.
16. Hoàng Quỳnh Chi , “Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng tín dụng và thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế về tranh chấp hợp đồng tín dụng” –Kiểm sát. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 4/2002.
17. Phạm Văn Đàm, “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng” –Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, số 11/2011.
18. Lương Khải An, “Vận dụng quy định của pháp luật về lãi suất để giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tại Tịa án” –Tạp chí Kiểm sát, số 12/2012.
19. Đinh Dũng Sỹ, “Bàn về chủ thể của luật dân sự qua quy định về bảo hiểm tiền gửi của cá nhân ở các tổ chức tín dụng” –Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 02/2005.
Các bài nghiên cứu
20. Trần Thu Lan (2011), Hợp đồng cho vay tại Ngân hàng Thương mại, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật về hợp đồng tín dụng Ngân hàng ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), “Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng – Thực trạng áp dụng trong lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Tài liệu khác 23. Trangweb: thuvienphapluat.vn , tailieu.vn , bidv.com.vn , kinhdoanh.vnexpress.vn, 123doc.org, ...
Bài viết trên báo điện tử
24. Thạch Bình – TBNH (2014), vụ án 7 ngân hàng náo loạn ở kho cà phê: cần tranh chấp càng mất điểm truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2014
(http://ndh.vn/vu-7-ngan-hang--nao-loan-cang-tranh-chap-cang-mat-diem- 20141204022728143p4c149.news)
trưởng tín dụng, truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2017.
(http://vietnambiz.vn/loi-nhuan-ngan-hang-van-dua-vao-tang-truong-tin-dung- 15061.html)
26. Lê Thị Kim Loan (2017), Hợp đồng tín dụng tính lãi suất theo Bộ luật Dân sự hay Luật các Tổ chức Tín dụng là hợp lý, truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017
(https://kiemsat.vn/hop-dong-tin-dung-tinh-lai-suat-theo-bo-luat-dan-su-hay-luat- cac-to-chuc-tin-dung-la-hop-ly-46194.html)