6. Kết cấu khóa luận
2.2 Pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện hợp đồng MBHHQT
2.2.5.1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm
Muốn kết luận một bên có vi phạm hợp đồng hay khơng, cần phải xem xét các yếu tố:
Có hành vi vi phạm hợp đồng.
Có thiệt hại thực tế về tài sản.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế. 2.2.5.2 Các hình thức trách nhiệm
Buộc thực hiện đúng hợp đồng
hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu mọi chi phí phát sinh”.
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ khơng đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo qui định tại khoản 2 Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay thế theo đúng chủng loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có, có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý. Điều này được qui định giống với trong công ước Viên.
Phạt vi phạm
Theo Điều 300 luật Thương mại: “Phạt vi phạm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm qui định tại Điều 294 của bộ luật này”. Quyền đòi tiền phạt vi phạm phát sinh do các hành vi: Không thực hiện hợp đồng và thực hiện không đúng hợp đồng.
Bồi thường thiệt hại
Theo Điều 302 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.”. Điều 303 của bộ luật này cũng quy định căn cứ để bồi thường thiệt hại: Có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
Hủy hợp đồng
Đây là chế tài nặng nhất khi có hành vi vi phạm hợp đồng mà khơng thể dung hịa được, hợp đồng đã giao kết không thể thực hiện được do hành vi vi phạm gây ra. Nội dung này được qui định ở các Điều 49 khoản 1a, 1b: “1. Người mua có thể tun bố hủy hợp đồng:
hay từ Cơng ước này cấu thành một vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, hoặc:
b. Trong trường hợp không giao hàng: Nếu người bán không giao hàng trong thời gian đã được người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc nếu người bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời gian được gia hạn này”; Điều 64 khoản 1a, 1b: “1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng:
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Cơng ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc.
b. Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận cho họ chiếu theo khoản 1 điều 63 hay nếu họ tuyên bố sẽ không làm việc đó trong thời hạn ấy”; Điều 25: “Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ khơng tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hồn cảnh tương tự.” của công ước Viên cũng như ở Điều 312 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Huỷ bỏ hợp đồng
1. Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng. 2. Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.
3. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.
4. Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.”. Hậu quả pháp lý do hủy hợp đồng gây ra được quy định tại điều 314 cũng của bộ luật này: “Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng
1. Trừ trường hợp quy định tại Điều 313 của Luật này, sau khi huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.
2. Các bên có quyền địi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu các bên đều có nghĩa vụ hồn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng
thời; trường hợp khơng thể hồn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền.
3. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này” Theo những quy định của luật pháp quốc tế cũng như của Việt Nam, ta có thể rút ra một số quan điểm về hủy hợp đồng như sau:
Hợp đồng khơng có hiêu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi hủy bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền địi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu các bên có nghĩa vụ hồn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hồn trả bằng tiền.
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC
TẾ, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO KẾT
VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợpđồng MBHHQT đồng MBHHQT
Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam hiện nay, tuy có một số hạn chế nhất định nhưng nhìn chung được coi là khá tiến bộ và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới. Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung các chế định về hợp đồng đã phần nào quán triệt, thể chế hố các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, cụ thể hoá các quyền về kinh tế, dân sự của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và đáp ứng được các yêu cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các quy định về giao kết, thực hiện hợp đồng đã thể hiện quan điểm tăng cường quyền tự do hợp đồng thơng qua việc các bên được tồn quyền quyết định về đối tác tham gia ký kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, nội dung của hợp đồng và trách nhiệm của các bên khi có vi phạm. Việc khẳng định rõ và bảo đảm quyền tự do hoạt động của thương nhân là động lực chủ yếu khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động thương mại. Tự do ở đây được thể hiện trong nội dung của hợp đồng, tức là các bên mua bán hàng hóa có thể tự do thỏa thuận để tìm ra những điều khoản thuận lợi nhất cho các bên trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ khi thực hiện hợp đồng. Các bên có thể thỏa thuận bất kỳ nội dung mình mong muốn nhưng khơng trái pháp luật, đây là điều kiện rất thuận lợi cho thương nhân trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Bên cạnh đó, việc quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế một các chi tiết và chặt chẽ sẽ tạo cảm giác yên tâm cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế. Việc quy định như vậy thể hiện ràng buộc đối với các bên khi thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên cịn lại giúp cho các thương nhân có ý thức tơn trọng hợp đồng. Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ở nước ta từ khi thực thi LTM 2005 đã phát triển một cách đa dạng. Ví dụ như số hợp đồng được giao kết giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau ngày càng nhiều, trong khi đó số vụ tranh chấp trong lĩnh vực thương mại được giải quyết thuận lợi do nghĩa vụ của các bên được quy định chi tiết và cụ thể trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Tuy nhiên, bộ luật thương mại 2005 chưa có sức ảnh hưởng lớn tới mơi trường pháp lý về hoạt động mua bán hàng hố quốc tế. Vẫn cịn thiếu rất nhiều những văn bản hướng
dẫn cụ thể nên gây khó khăn trong q trình thực hiện hoạt động MBHHQT cũng như hoạt đọng giao kết và thực hiệ hợp đồng MBHHQT của các doanh nghiệp nói chung và Tổng cơng ty may 10 nói riêng.
3.2 Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Tổng công ty may 10
3.2.1. Khái qt hoạt động mua bán hàng hóa qc tế của Tổng cơng ty may 10
Tổng công ty may 10 (tên viết tắt: GARCO 10 JSC), được thành lập vào năm 1946. Sau một thời gian hoạt động, đến tháng 1 năm 2005, công ty May 10 chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Cơng ty Cổ phần May 10 với 51% vốn cả Vinatex - Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Sau đó vào năm 2010, Cơng ty Cổ phần May 10 chuyển đổi mơ hình thành Tổng cơng ty May 10 - CTCP và giữ tên đó cho đến nay.. Cơ cấu tổ chức của cơng ty cũng theo đó thay đổi phù hợp với hình thức một cơng ty cổ phần.[10]
Là công ty đứng đầu trong ngành dệt may nước nhà với tôn chỉ đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, công ty không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.Sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó đã chinh phục được các thị trường khó tính và u cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm như: Nhật Bản, Mỹ, EU… Bên cạnh đó cơng ty khơng ngừng mở rộng, tìm kiếm thị trường ra một số nước thuộc châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc…
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty hiện nay gồm:
(Bảng 1.1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty)
Mặt hàng Năm 2013 2014 2015 Số lượng (cái) Giá trị ($) Số lượng (cái) Giá trị ($) Số lượng (cái) Giá trị ($) Váy 705.915 1.954.816 736.540 2.291.556 556.130 1.789.833 Comple 356.218 5.305.422 313.200 4.826.310 289.000 4.473.300 Quần 1.840.710 11.212.454 2.756.506 17.508.977 2.406.332 16.621.668 Sơ mi 11.231.980 30.015.071 11.461.271 32.695.330 13.102.789 41.387.981
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế là một trong những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, đóng vai trị quan trọng của công ty. Đối tác của công ty là các công ty dệt may lớn ở nước ngồi. Vì đối tác là các cơng ty kinh doanh nước ngoài nên việc ký kết cũng như thực hiện hợp đồng MBHHQT được công ty rất chú trọng do Tổng công ty may 10 nhận thức được bất cập có thể gặp phải với những hợp đồng MBHHQT do khác nhau về nhiều yếu tố như luật pháp, tập quán… Các đối tác nước ngồi của cơng ty trong những năm qua hầu hết là những bạn hàng tin cậy, thiện chí đã hình thành được thói quen thương mại như về chào hàng, ký kêt, thực hiện hợp đồng. Nội dung của các hợp đồng phù hợp với pháp luật hiện hành của cả hai bên tham gia ký kết. Giá trị những hợp đồng ngoại là rất lớn nên thanh tốn bằng dolar là dưới hình thức mở L/C là chủ yếu. Đa số các hợp đồng đều thảo thuận áp dụng cơng ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa. Đây là một dấu hiệu cho thấy sự cẩn thận và kinh nghiệm của lãnh đạo công ty khi tham gia ký kết các hợp đồng MBHHQT. Tuy nhiên, do hầu hết các đối tác mà công ty ký kết hợp đồng quốc tế đều là những đối tác tin cậy lâu năm, đã hình thành thói quen thương mại nên vấn đề về giải quyết tranh chấp không được quy định cụ thể, hay quá sơ sài trong các hợp đồng này. Đây cũng là điều mà Tổng công ty may 10 cần chú ý khi tham gia ký kết các hợp đồng quốc tế.
3.2.2 Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT ở Tổng công ty may 10
3.2.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng MBHHQT tại Tổng công ty may 10
Cơng tác tìm hiểu đối tác
Qua một thời gian hoạt động, Tổng cơng ty may 10 đã có các đối tác tin cậy, có mối quan hệ thường xuyên và lâu dài như Itochu, Mitsui của Nhật Bản, Brandtex của Đan Mạch và Nauy, Prominent của Hồng Kông, Li&Fung, Sol của Đức,lOktava và Jensmart, Ascent, Yasaint của Hoa Kỳ, Kastor của Ba Lan, ProEu của Anh, SMK của Tây Ban Nha, Bodoni của Đức và Áo…Ngồi ra Tổng cơng ty may 10 khơng ngừng tìm kiếm những đối tác mới để nâng cao hiệu quả hoạt động MBHHQT của Cơng ty. Việc tìm đối tác mới chủ yếu dựa vào việc tham gia các hội chợ về may mặc trong nước và quốc tế. Khách hàng thông qua các hội chợ này biết tới cơng ty và tự tìm đến với cơng ty thiết lập quan hệ làm ăn. Các cán bộ Marketing của công ty chủ yếu tiến hành nghiên cứu thị trường,mơi trường luật pháp, chính trị của thị trường tiêu thụ và thị trường nguyên liệu. Ngoài ra, các cán bộ của cơng ty cũng tìm kiếm đối tác thơng qua các cổng thông tin điện tử của Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam, Tập đoàn dệt may Việt Nam, các đại sứ quán, tham tán, thương vụ của Việt Nam tại nước bạn hàng và các nước mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao, các tổ chức xúc tiến thương mại ở các nước.
(Biểu đồ 1.1 Cơng tác tìm hiểu thơng tin và quyết định kí kết hợp đồng MBHHQT)
Phương thức giao kết hợp đồng
Tổng công ty may 10 thực hiện giao kết hợp đồng MBHHQT qua các phương thức chủ yếu là giao dịch, đàm phán gián tiếp và trực tiếp.
Giao dịch, đàm phán gián tiếp: Là việc Tổng công ty và đối tác trao đổi thông tin
qua điện thoại, qua fax. Phương thức giao dịch này giúp Tổng công ty đàm phán khẩn trương, tranh thủ được cơ hội làm ăn nhhưng cước phí điện thoại quốc tế cao, việc trao đổi lại thường hạn chế về mặt thời gian (như sự chênh lệch múi giờ…), nên các bên