Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn tại hợp tác xã công nông nghiệp xuân thủy (Trang 43 - 47)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Sau khi thực tập thực tế tại HTX công nông nghiệp Xuân Thủy và qua nghiên cứu các quy định của pháp luật, người viết nhận thấy vẫn còn những vấn đề cần phải đặt ra để giải quyết như sau:

Vấn đề thứ nhất, Theo quy định tại khoản 3, điều 43 BLLĐ 2012, khi NLĐ đơn

phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì sẽ phải hồn trả chi phí đào tạo lao động và phải bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ. Thực tế, khi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì rất dễ xảy ra tranh chấp khi hai bên xác định số tiền mà NLĐ phải đề bù cho NSDLĐ do hai bên ln đặt lợi ích của mình lên đầu. Vậy, phải xác định chi phí đào tạo như thế nào?, xác định thiệt hại cụ thể của NSDLĐ như nào để hợp lý nhất?, xác định như thế nào để cân bằng được lợi ích cho cả hai bên nhất? Vấn đề này cũng cần phải nghiên cứu tìm hiểu để hạn chế mâu thuẫn tranh chấp xảy ra trong thực tế.

Vấn đề thứ hai, trong xu hướng hội nhập hiện nay, việc NLĐ là người nước

ngoài đang trở nên phổ biến hơn. NLĐ là người nước ngồi thường có trình độ hiểu biết cao hơn và những mâu thuẫn vẫn luôn xảy ra giữa họ với NSDLĐ. Do vậy, cần phải nghiên cứu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ là người nước ngồi. Khi các tranh chấp diễn ra thì chọn luật nào để áp dụng, có những trường hợp đặc biệt nào xảy ra? Và cần phải thay đổi gì để phù hợp hơn với thông lệ quốc tế?

KẾT LUẬN

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một hiện tượng khách quan tồn tại trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ góp phần đảm bảo quyền tự do việc làm cho NLĐ cũng như quyền tự do trong sản xuất kinh doanh của NSDLĐ. Song bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, đơn phương chấm dứt hợp đồng cũng để lại những hậu quả nhất định cho cả NLĐ và NSDLĐ, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, gây mất ổn định xã hội, nhất là đối với các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ và thực tiễn tại Hợp tác xã Cơng nơng

nghiệp Xn Thủy” nhằm mục đích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng như thực

tiễn về đơn hương chấm dứt HĐLĐ, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi và hiệu quả áp dụng của các quy định về đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

Qua bài khóa luận tốt nghiệp, có thể nhận thấy việc cân bằng lợi ích giữ hai bên chủ thể QHLĐ là một vấn đề hết sức qua trọng nhưng lại vơ cùng khó khăn. Chính vì vậy, những quy định về đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của hệ thống pháp luật các nước. Nước ta cũng đã xây dựng cơ chế pháp lý này nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên và lợi ích của tồn xã hội. Trong q trình thực hiện các quy định này, đã thể hiện ra sự hiệu quả cao điều chỉnh QHLĐ của pháp luật nước ta. Tuy vậy vẫn cịn rất nhiều khó khăn, vướng mắc, gây ra nhiều tranh chấp do sự thiếu sót, trùng lặp của các quy định; cũng là do sự thiếu hiểu biết pháp luật của các bên chủ thể tham gia QHLĐ. Do vậy cần phải tiếp tục hoàn thiện nội dung pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ để giúp cho việc áp dụng pháp luật hiệu quả hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Luật số 10/2012/QH13, Bộ Luật Lao Động, Quốc hội thông qua ngày 18, tháng 6 năm 2012

2. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung của Bộ luật Lao Động, Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 1 năm 2015

3. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về HĐLĐ, chính phủ ban hành ngày 10, tháng 5, năm 2013.

4. Nghị định số 46/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về tranh chấp lao động, chính phủ ban hành ngày 10, tháng 5, năm 2013.

5. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Ngày 22 tháng 8 năm 2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng, chính phủ ban hành ngày 07, tháng 10, năm 2015.

6. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng, chính phủ ban hành ngày 22, tháng 8, năm 2013.

7. Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH, hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về HĐLĐ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2013

8. Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều về HĐLĐ, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất tại Nghị định 05/2015/NĐ – CP, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2015

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Dự thảo lần 1 và 2 Bộ luật lao động

(sửa đổi), Hà Nội, 2017

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15

năm thi hành BLLĐ, Hà Nội.

3. Diệp Thành Nguyên (2004), “Pháp luật về chấm dứt HĐLĐ và thực trạng áp

dụng ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2004, số 2, trang 32-40.

4. Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an

nhân dân, Hà Nội, 2014

Thơ, 2012

6. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an

nhân dân, Hà Nội, 2016

7. Ls. ThS. Nguyễn Hải Vân (2009), “Sa thải hay đơn phương chấm dứt

HĐLĐ?”, Trang thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2009, <

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/15/2670/>

8. Lưu Hải (2016), ”Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Trang thông tin Công ty Luật Minh gia, <https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/truong-hop-

don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong.aspx>

9. Nguyễn Hữu Phước (2012), “Một số sơ suất khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Trang thông tin Công ty Luật Khai Phong, truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2012, <http://luatkhaiphong.com/Phap-Luat-ve-Hop-dong/Mot-so-so-suat-khi-don-

phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-6376.html>

10. Nguyễn Minh Việt, “Vi phạm chấm dứt HĐLĐ trong pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016

11. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), “Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Báo nhà nước và pháp luật số 8 năm 2009, trang 36 – 50, 71

12. Nguyễn Thị Hoa Tâm, “Pháp Luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ – Những

vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến sĩ, Trường Đh Luật TP.HCM, 2013

13. Nguyễn Thị Oanh (2016), “Chấm dứt HĐLĐ và những vấn đề có liên quan”, Báo Doanh Nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016, <http://doanhnghiepvn.vn/cham-dut-hop-dong-lao-dong-va-nhung-van-de-co-lien- quan-d81557.html>

14. Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật –

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội,

2013

15. Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Bộ luật lao động năm 2012 và những vấn đề

cần hoàn thiện”,Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, truy cập ngày 09 tháng 12 năm

2016, < http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?

ItemID=2072>

16. Phan Thị Thủy, “Quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong pháp luật lao

động Việt Nam”, Luận văn ThS Chuyên ngành Luật kinh tế, 2013

17. Trần Thị Thúy Lâm, “Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam – thực trạng

và phương hướng hoàn thiện”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,

18. TS. Trần Hoàng Hải; ThS. Đỗ Hải Hà (2012), “Hoàn thiện quy định về trách

nhiệm của NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”, Báo nghiên cứu lập

pháp, truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2012,

<http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/hoan-thien-quy-111inh-

ve-trach-nhiem-cua-nguoi-su-dung-lao-111ong-111on-phuong-cham-dut-hop-111ong- lao-111ong-trai-phap-luat>

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn tại hợp tác xã công nông nghiệp xuân thủy (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)