Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hoàn thuế GTGT và thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH TEP (Trang 66 - 71)

6. Kết cấu đề tài nghiên cứu

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Thứ nhất, tình trạng gian lận trong hồn thuế GTGT ngày càng trầm trọng là do

còn nhiều tồn tại, bất cập trong quy định về quy trình hồn thuế hiện nay. Việc quy định “hồn thuế trong trường hợp có quyết định xử lý hồn thuế của cơ quan nhà nước có thầm quyền” là một quy định làm mất tính thực thi của Luật Thuế GTGT. Hơn nữa, với quy định này sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng và tuỳ tiện trong quá trình quyết định hồn thuế. Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề này để tìm biện pháp sửa đổi những bất cập trong quy trình hồn thuế GTGT.

Thứ hai, hệ quả của hai phương thức tính thuế GTGT là hai loại hoá đơn chứng

từ trong thuế GTGT: hoá đơn GTGT và hoá đơn bán hàng (hố đơn thơng thường). Hố đơn bán hàng chỉ được sử dụng khấu trừ khống với tỷ lệ 3% giá trị hàng hoá trên

hố đơn, trong khi với hố đơn GTGT, thì được khấu trừ tồn bộ. Chính quy định này tạo sự “gãy khúc”, giảm tính liên thơng của thuế GTGT. Chính vì vậy, vấn đề phương pháp tính thuế cũng cần phải tiếp tục nghiên cứu và có giải pháp sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng trong việc kê khai và hồn thuế GTGT; đồng thời tăng tính hiệu quả của thuế GTGT đối với nền kinh tế đất nước.

Thứ ba, ngụy tạo hồ sơ xuất khẩu cũng là một tình trạng đã và đang diễn ra ngày

càng thường xuyên hơn. Trường hợp này phải có sự đồng lõa giữa doanh nghiệp và một số cán bộ hải quan cửa khẩu. Hồ sơ xin hoàn thuế phải kèm theo bảng kê chứng từ chứng minh xuất khẩu. Nếu hải quan không xác nhận, thì doanh nghiệp khơng thể nào gian lận và xin hồn thuế được. Vấn đề này cũng cần có sự quan tâm đúng mức của các cơ quan hữu quan nhằm giảm tối đa tình trạng “rút ruột” NSNN.

KẾT LUẬN

Pháp luật về hoàn thuế GTGT đã và đang ngày càng thể hiện vị trí quan trọng trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thuế ở nước ta hiện nay. Qua những phân tích ở trên cho thấy, pháp luật về hoàn thuế GTGT là những quy định pháp luật về thuế rất mới và có nhiều tiến bộ. Cơ chế hồn thuế GTGT có tác động rất lớn và tích cực đến các đối tượng thuộc diện hồn thuế GTGT. Thơng qua cơ chế hồn thuế GTGT, Nhà nước đã góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, tận dụng các nguồn lực tái đầu tư mở rộng, tăng khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Trong xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế như hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với khơng ít thách thức mà xu thế này mang lại. Hơn bao giờ hết, sự trợ giúp của nhà nước đã trở thành động lực giúp doanh nghiệp trong nước có thể đứng vững trên thương trường quốc tế, nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, cải thiện năng lực cạnh tranh để có thể sánh ngang với doanh nghiệp nước ngoài.

Việc thực hiện các giải pháp về pháp luật hoàn thuế GTGT ở Việt Nam giúp Nhà nước có thể khắc phục được những bất cập, tồn tại trong chính sách hồn thuế, gây dựng niềm tin cho doanh nghiệp vào chính sách hồn thuế GTGT của Nhà nước, góp phần ngăn ngừa có hiệu quả đối với những doanh nghiệp có hành vi lợi dụng chính sách hồn thuế để chiếm đoạt tiền hoàn thuế, làm thâm hụt NSNN. Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp đều có ý thức chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về hồn thuế GTGT thì sẽ tạo dựng được mơi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, cơng bằng, góp phần ổn định NSNN. Có như vậy, cơ chế hồn thuế GTGT mới thực sự phát huy được ưu điểm, góp phần kích thích sản xuất kinh doanh, tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ để phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Bộ luật Hình sự năm 2015, Quốc hội ban hành ngày 27/11/2015. - Luật thuế GTGT năm 2008, Quốc hội ban hành ngày 03/06/2008.

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT, Quốc hội ban hành ngày 19//06/2013.

- Luật Quản lý thuế 2006 , Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006.

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế, Quốc hội ban hành ngày 20/11/2012.

- Luật Ngân sách nhà nước 2015, Quốc hội ban hành ngày 25/06/2015.

- Nghị định 83/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế, Chính phủ ban hành ngày 22/07/2013.

- Nghị định 12/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung

một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều tại các Nghị định về thuế, Chính phủ ban hành ngày 12/02/2015.

-Nghị định số 209/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều Luật Thuế GTGT, Chính phủ ban hành ngày 18/12/2013.

- Nghị định 129/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế

và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, Chính phủ ban hành ngày

16/10/2013.

- Thông tư số 204/2015/TT-BTC Quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản

lý thuế, Bộ Tài chính ban hành ngày 21/12/2015.

- Thông tư số 39/2014/TT-BTC Hướng dẫn các quy định về hóa đơn bán hàng

hóa, cung ứng dịch vụ, Bộ Tài chính ban hành ngày 31/03/2014.

- Thơng tư số 10/2014/TT-BTC Hướng dẫn xử phạt về hóa đơn, Bộ Tài chính ban hành ngày 17/01/2014.

- Thông tư số 166/2013/TT-BTC Quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành

chính về thuế, Bộ Tài chính ban hành ngày 15/11/2014.

- Thơng tư số 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật và Nghị định về quản lý thuế, Bộ Tài chính ban hành ngày 06/11/2014.

- Thơng tư 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng, Bộ Tài chính ban hành ngày 31/12/2013.

- Thơng tư 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản

83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 của Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành ngày

06/11/2013.

- Thông tư 150/2013/TT-BTC Hướng dẫn về lập, quản lý và việc thực hiện

hoàn thuế từ Quỹ hoàn thuế GTGT, Bộ Tài chính ban hành ngày 29/10/2013.

- Nghị quyết số 19/NQ-CP Quy định về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải

thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ ban hành ngày 12/03/2015.

- Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ

ban hành ngày 28/9/2009.

- Công văn số 3228/TCT-KK Sửa đổi, bổ sung một số điểm tại quy trình hồn

thuế ban hành kèm theo quyết định số 905/QĐ-TCT ngày 01/07/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Tổng Cục thuế ban hành ngày 12/08/2014.

- Công văn số 1752/BTC-TCT Hướng dẫn về việc tăng cường quản lý thuế đối

với các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế, Tổng Cục thuế ban hành ngày 10/2/2014.

- Công văn 12485/BTC-TCT Hướng dẫn về việc tăng cường cơng tác quản lý

thuế, hải quan liên quan đến hồn thuế GTGT hàng hoá xuất khẩu qua biên giới đất liền, Tổng Cục thuế ban hành ngày 18/9/2013.

- Graham và Rusell Krelove (2005). “VAT Refunds: A Review of Country

Experience”. IMF Working Paper.

- Thông tư 26/2015/TT-BTC Hướng dẫn về thuế GTGT và Quản lý thuế tại

Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều tại các Nghị định về thuế và sử đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT- BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,

Bộ Tài chính ban hành ngày 27/2/2015.

- Vũ Hồng Uyên, Hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân, thu nhập

doanh nghiệp, giá trị gia tăng và các văn bản thuế mới hiện hành , Nhà xuất bản Lao động.

- Ths. Trần Anh Tuấn và CN. Châu Quốc An, “Những bất cập trong phương

pháp tính thuế và quy trình hồn thuế GTGT”, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

- Ths. Đặng Trọng Hậu (2013), Khắc phục những bất cập trong khâu hoàn thuế

giá trị gia tăng, Tạp chí tài chính truy cập ngày 20/04/2013,

<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/khac-phuc-nhung- bat-cap-trong-khau-hoan-thue-gia-tri-gia-tang-29355.html>

- Phạm Thi Giang Thu (2014), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân.

- Trần Quốc Hùng (2011), Pháp luật về hoàn thuế GTGT ở Việt Nam – Thực trang và giải pháp.

- Đào Thị Ngọc Ánh (2011), Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT tại Việt

Nam.

- Bộ Tài chính – Tổng Cục thuế (2008), Thực tiễn tại Pháp khi áp dụng chỉ thị

2008/9/EC về các phương thức hồn thuế cho các cơng ty thành lập tại một nước thành viên.

- Ths. Trần Hải Hiệp (2003), “Khấu trừ và hoàn thuế GTGT – thực trạng và những giải pháp hoàn thiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Gian lận trong khấu trừ hoàn

thuế và hướng hồn thiện thuế GTGT trong tiến trình hội nhập AFTA (CEPT)”- Tháng 01/2003

- Bộ Tài chính (2011), Chiến lược cải cách hành chính thuế giai đoạn 2011-

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hoàn thuế GTGT và thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH TEP (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)