6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.2. Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về chế tài phạt vi phạm
quá trình liên tục, lâu dài với những bước đi và giải pháp thích hợp. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về chế tài phạt vi phạm cần được thực hiện theo những quan điểm định hướng sau:
Thứ nhất, pháp luật thương mại nói chung và pháp luật về chế tài phạt vi phạm
nói riêng phải được quy định theo hướng thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, tuân thủ Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hồn thiện các quy định về chế tài phạt vi phạm phải căn cứ vào những đặc điểm thực tiễn của nền kinh tế thị trường Việt Nam và chính sách phát triển thương mại của nước ta; đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đồng thời, phát huy tính dân chủ trong việc xây dựng, hồn thiện và thi hành pháp luật.
Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm phải đặt trong tổng thể
chung của việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về các chế tài trong thương mại và chế định miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm, đảm bảo tính minh bạch, đồng bộ, thống nhất và khả thi của pháp luật.
Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm phải đáp ứng yêu cầu nâng
cao năng lực cạnh tranh và tạo hành lang pháp lý thơng thống, bảo đảm một cách tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong hợp đồng thương mại. Bên cạnh đó, pháp luật về các chế tài nói chung và chế tài phạt vi phạm nói riêng cần phải được hồn thiện phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế của Việt Nam, góp phần tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch và bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
3.2. Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về chế tài phạt vi phạmtrong thương mại trong thương mại
3.2.1. Hoàn thiện về mặt lập pháp
Luật thương mại 2005 chưa có quy định cụ thể về căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm trong thương mại. Việc xác định các căn cứ áp dụng chế tài thông qua quy định chung tại Điều 300 Luật thương mại 2005 rõ ràng sẽ gây khó khăn cho các bên chủ thể trong hợp đồng cũng như cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực thi và áp dụng pháp luật. Tác giả cho rằng, nên có quy định rõ ràng, cụ thể và riêng biệt về căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm giống như quy định về căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại tại Điều 303 Luật thương mại 2005.
Bên cạnh đó, pháp luật thương mại nên “mềm dẻo” hơn trong việc quy định điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm trong thương mại. Hợp đồng về bản chất là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể. Do đó, pháp luật thương mại nên cho phép rằng, nếu như các bên chưa quy định về phạt vi phạm trong hợp đồng thì họ vẫn có quyền quy định một điều khoản về phạt vi phạm ngoài hợp đồng, độc lập với hợp đồng và có thể thỏa thuận sau khi hợp đồng được ký kết. Những thỏa thuận này nên được chấp nhận giá trị pháp lý của nó bởi lẽ đó là sự thỏa thuận giữa các bên tham gia giao kết chứ không phải là hành vi pháp lý của một bên bất kỳ. Hơn nữa, theo quy định của pháp luật hiện hành, phạt vi phạm chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm. Pháp luật thương mại cần có quy định cụ thể xác định mức độ vi phạm như thế nào thì các bên có thể áp dụng chế tài phạt vi phạm. Luật thương mại nên tiếp thu quan điểm của các luật gia khi cho rằng vi phạm hợp đồng để có thể bị phạt vi phạm phải là những vi phạm cơ bản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của một bên trong quan hệ hợp đồng. Đó là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. Quy định rõ ràng như thế sẽ tránh được những tranh chấp, vướng mắc trong quá trình áp dụng và thực thi pháp luật trên thực tiễn.
3.2.1.2. Quy định về mức phạt vi phạm
Bàn về việc giới hạn mức phạt vi phạm các bên thỏa thuận không được vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm như theo quy định tại Điều 301 Luật thương mại 2005, nên có hai hướng tiếp cận sau:
Hướng tiếp cận thứ nhất: Nếu pháp luật thương mại muốn giữ mức giới hạn phạt
vi phạm là 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm thì theo tác giả, Điều 301 Luật thương mại 2005 nên bổ sung Khoản sau: “Mọi thỏa thuận về mức phạt vi phạm vượt quá 8%
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thì phần vượt q sẽ bị vơ hiệu và khơng có giá trị pháp lý”. Điều này có thể lấy ví dụ cụ thể rằng: Khi hai bên chủ thể thỏa thuận mức
phạt vi phạm là 10% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm, mức phạt vi phạm này đã vượt mức quy định là 2%. Trong trường hợp này, Tòa án sẽ khơng vơ hiệu tồn bộ về mức
phạt vi phạm mà chỉ tuyên bố vô hiệu phần vượt quá 8% là 2% và giữ nguyên hiệu lực của điều khoản phạt vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm. Với hướng tiếp cận này, quy định về mức phạt vi phạm sẽ chặt chẽ và đầy đủ hơn, hạn chế được tình trạng tùy tiện trong việc thỏa thuận mức phạt vi phạm vượt quá giới hạn cho phép và dễ dàng hơn trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến chế tài phạt vi phạm trong các hợp đồng thương mại.
Hướng tiếp cận thứ hai: Xác định theo hướng bỏ quy định về mức giới hạn phạt
vi phạm trong thương mại. Với mức giới hạn phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm như Luật thương mại hiện hành, liệu có phù hợp với mục đích của áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đồng hay không trong trường hợp thiệt hại gây ra lớn hơn rất nhiều những con số thực tế giá trị phần nghĩa vụ vi phạm. Quy định trên không những làm hạn chế quyền tự do ý chí của các bên trong giao kết hợp đồng mà cịn có thể dẫn tới trường hợp một bên vì thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu nếu thực hiện đúng hợp đồng còn cao hơn mức thiệt hại do chịu chế tài phạt vi phạm mà cố ý vi phạm, điều này làm mất đi mục đích răn đe của chế tài phạt vi phạm. Bên cạnh đó, việc khơng quy định mức trần phạt vi phạm cũng phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự 2005 về phạt vi phạm.
Hai hướng tiếp cận trên được đa số các luật gia đồng ý và đưa ra những ý kiến tương tự. Do đó, các nhà làm luật cần có cái nhìn tổng qt nhất nhằm đưa ra hướng phù hợp cho việc sửa đổi quy định về chế tài phạt vi phạm. Dù theo hướng tiếp cận nào, các quy định trong Luật thương mại cần có sự bổ sung chi tiết cụ thể hơn, nhằm tránh những vướng mắc trong việc thực thi và áp dụng pháp luật, đảm bảo một cách tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đồng.
3.2.1.3. Quy định về xác định nghĩa vụ bị vi phạm
Việc hiểu và chứng minh thế nào là “giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” và xác định phần nghĩa vụ bị vi phạm là bao nhiêu để có thể tính tốn ra số tiền phạt vi phạm thực tế hồn tồn khơng đơn giản. Chưa kể việc đánh giá, kết luận trong trường hợp phải đưa ra Tịa án giải quyết thì hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử. Thiết nghĩ, các nhà làm luật nên có sự nghiên cứu tìm hiểu kỹ thực tiễn vấn đề này để ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể quy định chi tiết về vấn đề này. Theo đó, các quy định hướng dẫn sẽ nêu ra khái niệm thế nào là “giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm”, cách tính phần giá trị đó cũng như đưa ra một số tình huống vụ việc cụ thể để hướng dẫn các bên trong việc xác định một cách chính xác và khách quan nhất giá trị phạt vi phạm trên nghĩa vụ vi phạm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc áp dụng chế tài phạt vi phạm trong việc xử lý các hành vi vi
phạm hợp đồng trong các quan hệ thương mại, đảm bảo tính tự do, cơng bằng, bình đẳng và khách quan.
3.2.1.4. Quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với chế tài phạt vi phạm
Bàn về chế tài phạt vi phạm trong thương mại, không thể không nhắc đến chế định miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm, trách nhiệm này bao gồm cả chế tài phạt vi phạm. Trọng phạm vi bài khóa luận nghiên cứu về pháp luật về chế tài phạt vi phạm trong thương mại, bài viết xin được đưa ra một số kiến nghị cơ bản về chế định miễn trách nhiệm đối với chế tài phạt vi phạm như sau:
Thứ nhất, đối với trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận. Pháp
luật thương mại nên quy định về những điều kiện để công nhận các trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên có thỏa thuận để tránh trường hợp một bên cố ý lợi dụng sự cho phép thỏa thuận về các trường hợp miễn trách nhiệm để vi phạm hợp đồng mà không phải chịu chế tài phạt vi phạm.
Thứ hai, miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Pháp
luật thương mại cần quy định cụ thể về các trường hợp bất khả kháng áp dụng trong lĩnh vực thương mại và nêu bật điều kiện mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện bất khả kháng và hành vi vi phạm hợp đồng. Theo đó, pháp luật thương mại cần hướng dẫn cụ thể những trường hợp nào được xem là sự kiện bất khả kháng và được hưởng chế định miễn trách nhiệm. Tránh trường hợp mơ hồ trong việc xác định đâu là sự kiện bất khả kháng, gây vướng mắc trong khâu xét xử.
Thứ ba, miễn trách nhiệm trong trường hợp hành vi vi phạm của một bên hoàn
toàn do lỗi của bên kia. Luật thương mại 2005 nên kế thừa sự tiến bộ trong quy định tại Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 về việc miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng của một bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên này rơi vào các trường hợp miễn trách nhiệm.
Thứ tư, miễn trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng do thực hiện quyết
định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Như đã phân tích tại Chương 2, việc bên bị vi phạm có biết hay khơng thì về bản chất khơng ảnh hưởng gì đến thái độ của bên vi phạm hợp đồng. Do đó, Luật thương mại nên thay thế từ “các bên” thành “bên vi phạm”. Bên cạnh đó, cần có sự hướng dẫn cụ thể trong việc hiểu thế nào là “biết” hay “không thể
biết” quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, “cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền” là cơ quan cấp nào, quyết định của cơ quan đó phải là quyết định
3.2.2. Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
3.2.2.1. Về phía cơ quan quản lý nhà nước
Trong vài năm trở lại đây, Chính phủ và Quốc hội đang ra sức rà sốt và hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là pháp luật doanh nghiệp và thương mại. Đây là một khía cạnh quan trọng trong việc xây dựng một hành lang pháp lý thơng thống, đủ hiệu quả, đủ bền vững và nhận được sự đồng thuận của các chủ thể chịu sự điều chỉnh của các quy định của pháp luật thương mại, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật thương mại, trong đó có các quy định về chế tài phạt vi phạm.
Để làm được điều này, vấn đề quan trọng đầu tiên như đã phân tích chính là việc tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh về chế tài phạt vi phạm trong thương mại. Song song với việc hoàn thiện pháp luật, các cơ quan nhà nước nước có thẩm quyền cần tổ chức nghiên cứu, bám sát thực tiễn, thực hiện các cuộc hội thảo nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác thi hành luật. Bên cạnh đó, thu thập ý kiến một cách dân chủ từ đại diện các doanh nghiệp, cơ quan ban ngành liên quan và các luật gia để chủ động trong việc rà sốt và hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh về chế tài trong thương mại nói chung và chế tài phạt vi phạm nói riêng. Nhà nước cần tích cực tun truyền, giáo dục pháp luật đến tận các thương nhân – chủ thể chủ yếu của pháp luật thương mại để nâng cao nhận thức của các chủ thể về chế tài trong thương mại để thuận tiện trong việc thực thi và áp dụng pháp luật liên quan.
3.2.2.2. Về phía doanh nghiệp, trong đó có Cơng ty TNHH thương mại và sản xuất Nam Phát
Mỗi doanh nghiệp nói chung và cá nhân những người quản lý, điều hành trong doanh nghiệp nói riêng cần nâng cao hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật, phải thường xuyên theo dõi và cập nhật những thay đổi về pháp luật trong tất cả lĩnh vực liên quan tới hợp đồng thương mại nói chung và chế tài trong thương mại trong đó có chế tài phạt vi phạm nói riêng để đảm bảo quá trình thực hiện các quy định liên quan trong giao kết hợp đồng luôn đúng pháp luật. Từ đó, tạo đà thuận lợi giúp nâng cao hiệu quả giao kết, thực hiện hợp đồng, phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường. Để làm được điều này, hàng năm, các doanh nghiệp nên tổ chức đều đặn các Hội nghị phổ biến pháp luật sản xuất kinh doanh cho tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty để kịp thời, chủ động cập nhật sự thay đổi của hệ thống pháp luật thương mại. Qua đó, trao đổi với tập thể cơng nhân viên về những vấn đề cịn vướng mắc nhằm tháo gỡ, đưa ra hướng giải quyết thích hợp cho từng vấn đề cụ thể.
Nói riêng về Cơng ty TNHH thương mại và sản xuất Nam Phát:
Thứ nhất, khi ký kết hợp đồng mua bán, cung ứng hàng hóa dịch vụ với khách
hàng, đồi tác, Cơng ty vẫn đang cịn tình trạng thỏa thuận mức phạt vi phạm vượt quá giới hạn 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Do đó, các nhà quản lý Cơng ty cần có sự xem xét để thực hiện việc thỏa thuận mức phạt vi phạm phù hợp và thống nhất, để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của chính Cơng ty, tránh những tranh chấp kiến tụng khơng đáng có sau này.
Thứ hai, với quy mô là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực cịn hạn chế nên
Cơng ty Nam Phát chưa có điều kiện thành lập phịng pháp chế. Đó cũng là một hạn chế nên được Ban lãnh đạo Cơng ty tìm hướng giải quyết nhằm đảm bảo quá trình thực thi pháp luật trong Cơng ty.
Thứ ba, nguồn nhân lực của Công ty chủ yếu phụ thuộc vào các nhân sự lâu năm,
gắn bó lâu dài với Cơng ty. Những năm gần đây, Cơng ty tuyển rất ít nhân sự trẻ vào làm việc. Điều này dù sẽ đem lại tính an tồn ổn định hơn cho Cơng ty nhưng lại kìm hãm sự đổi mới sáng tạo của đội ngũ nhân sự trẻ cũng như khơng đem lại tính mới, tính cập nhật cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cơng ty thường phải điều động nhân sự thường xuyên tới các chi nhánh, Cơng ty con để hỗ trợ. Do đó, Cơng ty cần hồn thiện,