2.2.4 .Chế tài hủy hợp đồng
3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Mặc dù, môi trường pháp lý đã tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp nhưng do pháp luật còn thiếu ổn định khiến doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn đặc biệt là khi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. Bên cạnh đó, việc chậm trễ ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật khiến cho cơng ty khó khăn khi ký kết, thực hiện cũng như giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng .Công ty Cổ phần Than Hà Tu là một công ty đã thành lập được nhiều năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra, dựa trên những hạn chế đã nêu thì vấn đề quan trọng trước mắt cần phải giải quyết là vấn đề hồn thiện bộ máy quản lý cơng ty và đào tạo nhân lực.
Việc đào tào nhân lực nâng cao trình độ là ln cần thiết, tuy nhiên công ty chưa thực chú ý đến việc này. Trình độ cịn hạn chế gây nên những sai sót trong quá trình hồn thành cơng việc, mang lại hiệu quả khơng cao từ đó mà gây ra tốn kém và giảm lợi nhuận mang lại cho cơng ty. Ngồi ra, nhân viên cịn hạn chế trong việc nắm bắt pháp luật điều này gây ra những sai phạm trong quá trình thực thi pháp luật của công ty.
Công ty cần năng động hơn và có sự chuẩn bị trước cho những tình huống khó khăn có thể xảy ra trong tương lai, ví dụ như đầu tư cơng nghệ, đổi mới thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để tăng hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm chi phí nhưng phải đảm bảo yếu tố chất lượng, giúp đảm bảo thực hiện đúng các nghĩa vụ đã cam kết.
Việc soạn thảo hợp đồng của công ty với đối tác không được chặt chẽ và vẫn có kẽ hở nên khi có xảy ra tranh chấp với khách hàng là khó tránh khỏi vì vậy cơng ty nên tạo cho mình một mẫu hợp đồng sẵn và rà sốt lại các nội dung trong hợp đồng
Bên cạnh đó vấn đề ký kết hợp đồng với người lao động, công ty nên chú trọng hơn để đảm bảo quyền lợi cho đôi bên, tranh những rủi ro khơng đáng có khi buộc chấm dứt hợp đồng lao động đối với công ty.
Công ty nên kịp thời nắm bắt và quan tâm đầy đủ các chính sách pháp luật, thực hiện các nội dung đã được ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hệ thống pháp luật thay đổi để phù hợp với xu thế thế giới, vì vậy các cơng ty cần nhanh chóng nắm bắt để thực hiện cho phù hợp, việc thường xuyên cập nhật, nâng cao trình độ pháp luật sẽ giúp cho cơng tác quản lý hoàn thiện hơn, đi theo xu thế chung của nhà nước đề ra.
Doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ của bộ phận pháp chế hoặc có thể liên kết với cơng ty tư vấn luật để có thể có được tư vấn cần thiết về pháp lý hay giao kết hợp đồng. Từ đó giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về pháp luật , tránh được các vấn đề pháp lý không cần thiết.
KẾT LUẬN
Thực tiễn các hoạt động thương mại rất đa dạng và phong phú không chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia nhất định mà các quan hệ thương mại quốc tế phát nhanh chóng và hết sức mạnh. Bởi vậy, những tranh chấp thường rất phức tạp, gây sáo trộn lớn đến những hoạt động của thương nhân nếu không được giải quyết một cách thoả đáng, quyền và lợi ích chính đáng khơng được bảo vệ. Cũng như pháp luật của nhiều nước khác trên thế giới, pháp luật Việt Nam rất quan tâm tới việc bảo vệ các quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bên bị vi phạm, ổn định các quan hệ kinh tế, thúc đẩy sự hợp tác của thương nhân. LTM 2005, BLDS 2005 hiện hành cũng như những văn bản luật trước kia đều dành sự quan tâm đặc biệt tới việc quy định các biện pháp trách nhiệm, các chế tài đối với việc vi phạm hợp đồng. Các biện pháp chế tài đã được quy định khá đầy đủ, rõ ràng, quyền và lợi ích chính đáng của các bên được bảo vệ. Nhiều biện pháp chế tài được sửa đổi cơ bản, so với trước kia, các điều kiện áp dụng các chế tài cũng được quy định, các trường hợp miễn trách nhiệm… Tuy nhiên, pháp luật hiện hành vẫn cịn nhiều bất, nhiều quy định khơng thống nhất, không hợp lý, nhiều vấn đề quan trọng chưa được luật xem xét điều chỉnh hoặc điều điều chỉnh nhưng còn hạn chế Những nguyên tắc được coi là quan trọng nhất trong hoạt động thương mại của các thương nhân là nghĩa vụ thiện chí, trung thực, cơng bằng và hợp lý chưa được quy định và thể hiện nhiều trong các quy định về chế tài trong thương mại. Nhiều quy định về điều kiện áp dụng các chế tài cụ thể cịn khơng được phân biệt rõ ràng dãn đến những khó khăn cho các bên và cho cả các cơ quan giải quyết tranh chấp, quyền lợi của các bên không được đảm bảo. Vai trị của tồ án bị hạn chế trong việc can thiệp vào các khoản tiền phạt, bồi thường định trước vượt quá đáng những thiệt hại xảy ra….
Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề, các quy định cũng như thực tiễn giải quyết tranh chấp luận văn đã làm rõ, nhận thức được những vấn đề lý luận cơ bản về chế tài thương mại, đặc trưng cơ bản của các biện pháp chế tài. Tìm ra được nhiều điểm hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật. Nhưng do nhiều yếu tố khách quan và hạn chế về nhiều mặt mà việc nghiên cứu của khố luận tốt nghiệp cịn nhiều, khiếm quyết, sai sót. Vậy em mong các thầy cơ đưa ra những lời khuyên bổ ích để việc nghiên cứu
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật
1. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989
2. Luật Thương mại 1997, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 11thơng qua ngày 10 tháng 5 năm 1997.
3. Bộ luật Dân sự 2005, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
4. Luật thương mại, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
II. Giáo trình và sách tham khảo.
1. Giáo trình "Luật Thương mại tập I và II" của trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo Dục.
2. Giáo trình “Luật kinh tế và thương mại”, của tác giả Trịnh Thị Sâm chủ biên, trường Đại học Thương Mại, NXB Thống Kê;
3. Giáo trình “Luật Dân Sự”(2014), trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND; 4. Sách: "Giải quyết tranh chấp thương mại và xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực thương mại" của Luật gia Phương Quỳnh.
III. Báo và tạp chí
1. Luận án “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo
quy định của pháp luật Việt Nam”.Tác giả Nguyễn Thụy Phương, khoa Luật, trường
đại học Quốc gia Hà Nội
2. Bài “Một số ý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng theo quy định của
pháp luật Việt Nam” của tác giả Dương Anh Sơn và Lê Thị Bích Thọ đăng trên tạp chí
Khoa học pháp lý, số 1 (26)/2005;
3. Bài viết “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại vào
thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thương mại” của tác giả
4. Bài “Hoàn thiện các quy định về chế tài trong thương mại theo Luật Thương
mại 2005” của tác giả Nguyễn Thị Tình & Đỗ Phương Thảo, trường đại học Thương
Mại.
5. Bài “So sánh các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong Luật
thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980” của tác giả Phan Thị Thanh Thủy
trên tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 3.
6.Bản án kinh doanh thương mại Phúc thẩm số 06/2010/KDTM-PT ngày 24/11/2010 của Tòa án nhân dân Tỉnh Kiên Giang về "Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa" giữa Cơng ty TNHH Song Thuận và Công ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang.