Phân tích khái qt tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng IDC (Trang 44 - 52)

5 .Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ

2.2.2.1. Phân tích khái qt tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty

Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được huy động để trang trải các khoản chi phí mua sắm tài sản sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Để phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty ta sử dụng bảng:

Bảng 2.2 : Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2014 với năm 2015

Số tiền(VNĐ) TT(%) Tiền(VNĐ) TT(%) Tiền(VNĐ) Tỷ lệ(%) TT(%)

(1) (2)

(3)= (4) (5)= (6)=(4)-(2) (7)= (8)=(5)-(3)

Nợ phải trả 2,120,035,434 69.9251 2,005,875,249 71.3554 -114,160,185 -5.385 1.4303

Vốn CSH 911,831,842 30.0749 805,231,476 28.6446 -106,600,366 -11.691 -1.4303

Tổng vốn 3,031,867,276 100 2,811,106,725 100 -220,760,551 -7.281 0

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 220,760,551 đồng, tỷ lệ giảm là 3,778% trong đó:

- Nợ phải trả của Công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 114,160,185 đồng, tỷ lệ giảm là 5,385%. Tỷ trọng nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tởng nguồn vốn và có xu hướng tăng về mặt tỷ trọng là 1,4303%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 106,600,366 đồng, giảm 11,691%, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1,4303% so với tổng nguồn vốn.

 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty giảm ở năm 2015 so với năm 2014 là do huy động vốn từ nguồn vốn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều giảm trong đó nguồn vốn nợ phải trả giảm mạnh là nguyên nhân chủ yếu gây ra việc tởng nguồn vốn kinh doanh tăng.

 Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tải sản kinh doanh của Cơng ty

Bảng 2.3 : Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanh

Các chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%)

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)

(5)= *100

1. Nguồn vốn chủ sở hữu 911,831,842 805,231,476 -106,600,366 -11.69079

2. Nợ dài hạn - - - -

3. Nguồn vốn thường xuyên (1)+(2)

911,831,842 805,231,476 -106,600,366 -11.69079 4. Tài sản dài hạn bình quân 111,076,055 98,471,284 -12,604,771 -11.348 5.Nguồn vốn luân

chuyển(3)-(4) 800,755,787 706,760,192 -93,995,595 -11.7384

6.Tài sản ngắn hạn 2,920,791,221 2,436,284,314 -484,506,907 -16.58821 7. Chênh lệch (6)-(5) 2,120,035,434 1,729,524,122 -390,511,312 -18.42004

Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Cơng ty năm 2014-2015

- Nguồn vốn thường xuyên của Công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 106,600,366 đồng, giảm 11,69079%

- Tài sản dài hạn của Công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 12,604,771 đồng, giảm 11,348%. Sau khi bù đắp cho tài sản dài hạn nguồn vố luân chuyển giảm 93,995,595 đồng, giảm 11,7384%. Như vậy khả năng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh năm 2015 giảm so với năm 2014.

- Tài sản ngắn hạn giảm ở năm 2015 so với năm 2014 là 484,506,907 đồng, giảm 16,58821%. So với giá trị tài sản ngắn hạn vốn luân chuyển còn thiếu ở năm 2015 so với năm 2014 giảm 390,511,312 đồng

 Như vậy, tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh bù đắp cho các loại tài sản của Công ty là chưa tốt, mặc dù đã được cải thiện ở năm 2015 so với năm 2014.

 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

Bảng 2.4: Phân tích hệ số tài trợ vốn Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014 Tiền Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)= *100 1. Vốn chủ sở hữu 911,831,842 805,231,476 -106,600,366 -11.69 2. Tổng nguồn vốn 3,031,867,276 2,811,106,725 -220,760,551 -7.28 3.Hệ số tài trợ = (1)/(2) 0,30 0,28 0,48 -

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Dựa vào biểu đồ có thể thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty ít biến động qua 2 năm 2014, 2015. Năm 2014, trong 100 triệu tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của cơng ty thì vốn chủ sở hữu chiếm 0,30 lần, tức là trong tởng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp chỉ bỏ ra 30 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có cịn lại 70 triệu là vốn vay bên ngoài

Năm 2015 hệ số tài trợ giảm 0,02 so với năm 2014, điều này có nghĩa là trong tởng nguồn vốn hình thành nên tài sản thì doanh nghiệp chỉ cịn chiếm 28% vốn doanh nghiệp tự có

Qua phân tích ta nhận thấy mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp khơng cao, nguồn vốn hình thành nên tài sản của cơng ty chủ yếu là do vốn vay bên ngồi.

Bảng 2.5: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014 Tiền Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)= *100 1. Vốn chủ sở hữu 911,831,842 805,231,476 -106,600,366 -11.69 2. Tài sản dài hạn 54,655,352 54,655,352 0 0

3.Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = (1)/(2)

16,68 14,73 - -

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty giảm qua các năm và tỷ số hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối cao. Và tài sản dài hạn của công ty chiếm tỉ trọng thấp so với vốn chủ sở hữu. Việc hệ số tự tài trợ tì sản dài hạn giảm chủ yếu là do vốn chủ sở hữu của công ty giảm 106,600,366 của năm 2014 so với năm 2015 tương đương 11,69%

Bảng 2.6: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định Các chỉ tiêu

(Đồng)

Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)= *100 1. Vốn chủ sở hữu 911,831,842 805,231,476 -106,600,366 -11.69 2. Tài sản cố định 111,076,055 98,471,284 -12,604,771 -11,35 3.Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = (1)/(2) 8,2 8,18 8,46 -

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Qua bảng ta thấy hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty giảm không đáng kể. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty trong 2 năm đều >1 chứng tỏ tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tài trợ tài sản cố định. Do tài sản cố định là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh

toàn bộ cơ sở vật chất, kĩ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành đươc bình thường nên trong trường hợp này hệ số tìa trợ tài sản cố định >1 doanh nghiệp sẽ tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ và các nhà đầu tư,…

 Đánh giá khái qt khả năng thanh tốn

Bảng 2.7: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%)

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)

(5)= *100

1. Tổng tài sản 3,031,867,276 2,534,755,598 -497,111,678 -0.163962 2. Tổng nợ phải trả 2,120,035,434 2,005,875,249 -114,160,185 -0.0538482 3.Hệ số khả năng thanh toán

tổng quát = (1)/(2)

1.43 1.26 4.35 -

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Qua kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy hệ số thanh tốn tởng qt của cơng ty có xu hướng giảm. Cụ thể:

Năm 2015 hệ số này là 1.26 lần giảm 0,17 lần so với năm 2014. Hệ số này qua các năm đều > 1 theo lý thuyết thì cơng ty đảm bảo được khả năng thanh tốn tởng qt trong một chu kì kinh doanh. Tuy nhiên, xét về mặt thực tế thì khả năng thanh tốn của cơng ty < 2, như vậy khả năng thanh tốn của cơng ty chưa được bảo đảm an tồn, dễ gặp phải những khó khăn nhất định trong việc thanh tốn các khoản nợ cho các chủ nợ đến khi đáo hạn.

Bảng 2.8: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%)

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)

(5)= *100

1. Tài sản ngắn hạn 2,920,791,221 2,436,284,314 -484,506,907 -16,59 2. Tổng nợ ngắn hạn 2,120,035,434 2,005,875,249 -114,160,185 -5,38 3.Hệ số khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn = (1)/(2)

1,38 1,214 -0,166 -12,03

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty có xu hướng giảm. Năm 2015 giảm 0,166 so với năm 2014 tương ứng với 12,03%. Tuy nhiên hệ số tài trợ tài sản ngắn hạn của công ty >1 cho thấy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được thanh toán bằng tài sản ngắn hạn. Điều này tốt, vì doanh nghiệp đủ khả năng đáp ứng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn

Về mặt thực tế, hệ số này khơng cao <2, cho thấy khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn của cơng ty qua các năm chưa đảm bảo được an tồn thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ khi đến hạn của doanh nghiệp là khơng thuận lợi, có khả năng khơng đủ thanh toán cho chủ nợ khi đến hạn.

Bảng 2.9: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)= *100 1.Tài sản ngắn hạn 2,920,791,221 2,436,284,314 -484,506,907 -16,59 2. Hàng tồn kho 1,415,872,100 1,132,590,230 -283,281,870 -20.01 3.Tổng nợ ngắn hạn 2,120,035,434 2,005,875,249 -114,160,185 -5,38

4.Hệ số khả năng thanh toán nhanh=(1-2)/3 (Lần)

0,71 0,65 -0,06 -8,45

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015) Nhận xét: Hệ số thanh toán năm có xu hướng giảm qua các năm, năm 2015 giảm 0,06 so với năm 2014 tương ứng 8,45%. Hệ sơ thanh tốn nhanh của doanh nghiệp qua các năm luôn <1 không đáp ứng được thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nếu so sánh trong một giai đoạn nhất định trong năm khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là rất thấp, doanh nghiệp cần có các biện pháp linh hoạt để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ khi đến hạn.

Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn tức thời

Các chỉ tiêu (Đồng) Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015 và 2014

Tiền Tỷ lệ (%)

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2)

(5)= *100

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

118,258,423 98,354,879 -19,903,544 -16,83

2. Tổng nợ ngắn hạn 2,120,035,434 2,005,875,249 -114,160,185 -5,38

3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời= (1/2)

0,055 0,049 -0,006 -10,9

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2014 và 2015)

Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp cho ta biết tại một thời điểm nhất định khi các chủ nợ đòi tiền một lúc, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào. Qua bảng trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp nằm ở mức thấp. Năm 2014 hệ số khả năng thnah toán tức thời là 0,055 đến năm 2015 giảm còn 0,049 giảm 0,006 hay 10,9%. Nguyên nhân làm cho hệ số khả năng thanh toán tức thời đều <1 là do các khoản tiền và tương đương tiền thấp hơn rất nhiều so với tổng nợ ngắn hạn của công ty, điều này làm cho công ty gặp nhiều khó khăn

trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn tại thời điểm nhất định trong chu kì kinh doanh.

Nhận xét chung khả năng thanh tốn của cơng ty: Trong 2 năm 2014 và 2015 khả năng thanh tốn của doanh nghiệp có chiều hướng giảm do sự gia tăng của các khoản nợ phải trả, các hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty ở mức thấp. Nhìn chung doanh nghiệp đã tự chủ động trong việc thanh tốn các khoản nợ của cơng ty nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này, cần có kế hoạch kinh doanh và các định hướng để khắc phục rõ ràng. Công ty cần tăng vốn chủ sở hữu để thuận lợi hơn việc thanh toán các khoản nợ, xử lý những tài sản dài hạn không dùng đến.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng IDC (Trang 44 - 52)