1.1 .Tính cấp thiết của vấn đề
3.2. Phân tích thực trạng nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may
3.2.3 Thị phần và khả năng mở rộng thị phần
Công ty may Long Mã tuy là chỉ chiếm thị phần nhỏ trong tổng doanh thu xuất khẩu sản phẩm dệt may của nước ta sang thị trường Hàn Quốc. Tuy chỉ là một phần nhỏ, nhưng công ty may Long Mã lại chiếm thị phần tương đối ổn định.
Bảng 3.7 : Thị phần của doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty may Long Mã so với tổng doanh thu xuất khẩu sản phẩm dệt may
sang thị trường Hàn Quốc của cả nước từ năm 2014 đến 2016.
Năm Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Thị phần (x10−4) 2,8% 2,63% 2,71%
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Từ năm 2014 đến 2016, thị phần của Công ty may Long Mã trong tổng số doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc, khá ổn định, tuy năm 2015 và 2016 có sự giảm đi nhưng con số khơng đáng kể.Sở dĩ có sự giảm đi này là do năm 2015, Hiệp định song phương giữa hai nước Việt Nam –Hàn Quốc được kí kết và có hiệu lực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam ,trong đó có ngành dệt may cho nên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang Hàn Quốc của nước ta lớn hơn rất nhiều.
Cùng với sự hội nhập kinh tế mang xu hướng tồn cầu đang phát triển thơng qua các Hiệp định được ký kết tạo nhiều sự hết sức thuận lợi khi xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty may Long Mã sang Hàn Quốc.Trong tương lai, công ty sẽ phấn đấu tăng thị phần tại quốc gia này bằng các không ngừng nỗ lực đầu tư công nghệ sản xuất, chuyển dần sang phương thức sản xuất đem lại giá trị gia tăng cao hơn.
3.2.4 Khả năng thích ứng của cơng ty Long Mã trên thị trường Hàn Quốc
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty với nhau ,các doanh nghiệp may trong nước và các doanh nghiệp may nước ngoài khi xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc, bản thân Công ty may Long Mã phải vượt qua những thách thức này để ngày càng trưởng thành trên thương trường. Hội nhập chính được xem như làn gió mới đối với các doanh nghiệp có điều kiện thích nghi tốt, ngược lại đối với doanh nghiệp ngại thay đổi thì đây chính là những trận cuồng phong, bão tố và sẽ gặp phải nguy cơ bị thơn tính. Khi Hiệp định song phương giữa Việt Nam –Hàn
Quốc được kí kết vào năm 2015, tạo ra những thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dệt may, nhưng cũng gây ra những áp lực cho họ đặc biệt là các điều khoản về nguồn nguyên vật liệu. Do vậy, Công ty may Long Mã khơng có sự lựa chọn khác là nâng cao tầm nhìn, năng lực kinh doanh, cạnh tranh để thích ứng tốt với những khó khăn, biến động trong q trình hội nhập.
Cơng ty may Long Mã đã tiến hành xâm nhập thị trường sâu vào thị trường Hàn Quốc, nhìn nhận thị trường từ phía “cầu” hay nhu cầu của thị trường xuất khẩu về sức mua, thị hiếu, tính đa dạng; các phân khúc thị trường, dân số để có chiến lược kinh doanh hiệu quả. Theo đó, cơng ty đã có sự thay đổi về nhận thức, bỏ qua hình thức bn bán manh mún, nhỏ lẻ, thay vào đó là đáp ứng theo những tiêu chuẩn thị trường và coi nhu cầu của thị trường là phần không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tích cực tiếp cận thơng tin, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đối tác, qua đó tổ chức lại sản xuất, nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Khơng những thế, cơng ty đã tìm hiểu, chấp nhận và tăng khả năng thích ứng với các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, các rào cản kỹ thuật khác của thị trường quốc tế. Thay vì bị động như trước đây, doanh nghiệp cần chủ động ứng phó ngay từ đầu để có thể kiểm sốt tốt hoạt động sản xuất sản phẩm. Từ đó góp phần tạo ra quy trình mới về tư duy chiến lược, cách điều hành bộ máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng của doanh nghiệp.
3.3 Đánh giá về thực trạng nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩmdệt may của công ty Long Mã sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016 dệt may của công ty Long Mã sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016
3.3.1 Thành cơng
Khi nhìn nhận về hoạt động kinh doanh của mình , Cơng ty may Long Mã cũng đạt được những thành cơng trong q trình nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn 2014-2016:
- Bên cạnh những mặt hàng chính là áo jacket, quần âu, và đồng phục học sinh , công ty cũng đã khai thác thêm các mặt hàng khác để xuất khẩu đi Hàn Quốc.Tuy nhiên những mặt hàng này giá trị của nó khơng lớn, và thường cơng ty nhận làm gia cơng theo đơn đặt hàng có sẵn từ các cơng ty của Hàn Quốc, nhưng nó góp phần tạo nên cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đa dạng và làm tăng doanh thu cho công ty.
- Gia cơng là hình thức xuất khẩu chủ yếu của công ty.Nhưng công ty đã cố gắng tận dụng mọi thời cơ để có thể tiếp cận trực tiếp thị trường này.Một số nhà nhập khẩu nhỏ và vừa của Hàn Quốc là đối tác mà công ty hướng tới trong những bước đi đầu tiên để tiếp cận thị trường này.
- Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may ,cơng ty đã chủ động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước để nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm và thu hút các nước nhập khẩu Hàn Quốc đến với công ty.
- Về chất lượng sản phẩm, công ty đã chú trọng lựa chọn những đơn vị sản xuất có uy tín,có khả năng để khẳng định chất lượng sản phẩm dệt may của mình, giám sát các đơn vị sản xuất hàng dệt may xuất khẩu cho công ty.
- Giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới ,đó là quan điểm của cơng ty, cơng ty đã thực hiện thanh tốn hấp dẫn như: thanh toán chả chậm,thanh toán theo từng điều kiện lơ hàng nhưng có ràng buộc, thanh tốn T/T.
- Khi nghiên cứu về thị trường Hàn Quốc , công ty đã thành lập xúc tiến và phát triền thị trường ,chịu khó nắm bắt thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như ấn phẩm quốc tế, từ mạng, từ phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam, từ Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm đưa ra quyết định đúng đắn về nhu cầu của khách hàng tại thị trường Hàn Quốc.
-Về trình độ của nguồn nhân lực: Cơng ty đã tổ chức các khóa học Hàn Quốc để đào tạo kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn cho người lao động khi thực hiện cơng việc của mình.
2.3.2 Khó khăn
Mặc dù cố gắng đẩy mạnh việc xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc nhưng công ty vẫn không tránh khỏi những vướng mắc, những tồn tại. Những tồn tại của công ty được thể hiện dưới những điểm sau:
- Cơng ty đã chịu khó khai thác thêm nhiều mặt hàng nhưng mặt hàng khác vẫn chiếm giá trị không cao , các mặt hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc chủ lực là áo jacket 2 lớp, áo sơ mi và quần áo có kiểu dáng đơn giản.
- Chất lượng sản phẩm của công ty chưa nâng cao rõ rệt.Sau việc vải bị phai màu khi thực hiện hợp đồng với một số công ty bên Hàn Quốc hay lô hàng áo sơ mi cho đối tác Lào may không đúng quy cách, công ty đã chú trọng trong việc kiểm tra chất lượng
vải và chất lượng may trước khi xuất khẩu để hạn chế những sai sót về mặt chất lượng sản phẩm.Tuy nhiên, vải trong nước chưa đạt yêu cầu cho hàng dệt may nên cơ hội khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa chưa gây được uy tín với các khách hàng nước ngoài, mà chất lượng sản phẩm may phụ thuộc nhiều vào chất lượng của vải.
- Công tác thiết kế sản phẩm may mặc còn kém. Các sản phẩm này thường rất đơn giản và khơng mang tính thời trang cao . Phần lớn các mẫu mã cho sản phẩm mà công ty thường áp dụng là những mẫu mã của nước ngồi. Vì vậy, cơng ty chưa có được sản phẩm độc đáo thu hút khách hàng.
- Công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng chưa đạt hiệu quả.Các thông tin về thị trường Hàn Quốc chủ yếu là thơng tin thứ cấp nên độ chính xác của các đánh giá về các thị trường này cho mặt hàng của công ty cũng như các yếu tố bị ảnh hưởng là khơng cao.Cơng ty bị động trong việc tìm kiếm khách hàng, thường thì khách hàng tìm đến Cơng ty trước.
- Công tác xúc tiến và quảng bá sản phẩm ,hình ảnh chưa được đẩy mạnh.
- Tuy đã tổ chức các khóa đào tạo nhân lực về thị trường Hàn Quốc nhưng những cán bộ thực sự có kiến thức am hiêu về thị trường này thì khơng nhiều, các kiến thức chuyên môn về các thủ tục xuất nhập khẩu cũng hạn chế.
- Điều kiện vật chất và quy mô của công ty chưa đáp ứng được những lô hàng lớn.
2.3.3 Nguyên nhân
Tất cả các tồn tại đều bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Cơng ty chưa kiểm sốt được các yếu tố liên quan đến cung sản phẩm như quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm…
- Thiếu thốn là vấn đề mà cơng ty ln gặp phải,nó hạn chế trong việc đầu tư của công ty cho hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc tiến , quảng bá sản phẩm, hình ảnh của cơng ty.Vì thế, cơng ty khơng thể tổ chức thường xun đoàn cán bộ sang kiểm tra, tìm hiểu thị trường Hàn Quốc hay thường xuyên tham gia các hội chợ vì các chi phí này khá lớn.
- Ngồi ra, thiếu thốn cho việc đầu tư cơng nghệ , nhân lực để đáp ứng cho những lơ hàng lớn gặp khó khăn.
Cơng ty là một doanh nghiệp thuộc ngành dệt may và nằm trong hệ thống kinh tế-xã hội của đất nước cho nên ngồi những ngun nhân chủ quan trên ,cơng ty còn chịu những ảnh hưởng khách quan của ngành dệt may và các chính sách của nhà nước. Đó là:
Thứ nhất, Đối với các doanh nghiệp dệt may nói chung và các cơng ty xuất nhập
khẩu dệt may nói riêng thì vấn đề ngun phụ liệu cho ngành dệt may xuất khẩu thì đang là vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.Nguồn nguyên phụ liệu trong nước chưa đáp ứng được cho doanh nghiệp dệt may cả về số lượng và chất lượng.
Thứ hai, Sự lạc hậu của cơng nghệ trong tồn ngành may làm ảnh hưởng mạnh
đến năng suất và chất lượng sản phẩm dệt may.
Thứ ba , Nguồn nhân lực ngành dệt may đang thiếu nhiều cả về lao động có
chun mơn cao và những lao động trực tiếp có tay nghề cao .Nếu cơng ty thiếu thì phải tuyển dụng nhưng để có lao động phục vụ trong cơng tác tuyển dụng thì cơng ty cần có sự đầu tư của Nhà Nước và đào tạo nhân lực cho ngành dệt may.
Thứ tư, Nguồn cung vốn cho ngành dệt may chưa phong phú ,chưa có sự ưu đãi
nào đáng kể.
Thứ năm, Nhà Nước chưa chú trọng giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
ngành dệt may trong công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường và xúc tiến quảng bá sản phẩm.
Thứ sáu, Các ưu đãi về thuế quan cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may
chưa thực sự thi hành ở cấp dưới ,nếu có cơ hội thì hải quan sẽ áp mức thuế cao hơn .Bên cạnh đó, các thủ tục hải quan cịn khá phức tạp gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng dệt may.
Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên ,cơng ty cần có những biện pháp để giải quyết các vấn đề nằm trong khả năng của mình và cần có những kiến nghị với Cơ Quan Nhà Nước nhằm tạo ra hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi nhất cho việc xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Phần này sẽ được trình bày ở chương IV của luận văn.
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY LONG MÃ TRÊN
THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG NHỮNG NĂM
4.1.Xây dựng chiến lược nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc của công ty cổ phần Long Mã từ 2018-2023.
4.1. 1.Quan điểm phát triển
Công ty may Long Mã đã xây dựng chiến lược nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc dựa trên những quan điểm sau:
- Một là, Xây dựng các chiến lược phát triển phù hợp với quan điểm phát triển, mục tiêu của cơng ty. Đồng thời, có những giải pháp để khắc phục những tình huống xấu có thể xảy ra với cơng ty.
- Hai là, Phát triển công ty thành công ty có quy mơ lớn trong ngành dệt may trong nước.Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế thế giới dựa trên năng lực cạnh tranh vững chắc của mình.
- Ba là, Phát triển với mục tiêu chất lượng, hiệu quả, ổn định. Phấn đấu nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Bốn là, Hiện đại hóa cơ sở ,vật chất,kĩ thuật .Đặc biệt là ứng dụng tin học trong công tác quản lý ,tìm kiếm thơng tin và khách hàng.
4.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty
Tất cả quan điểm trên đều nhằm vào mục tiêu tổng quát của công ty là” Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may của công ty đem lại lợi doanh thu cho cơng ty. Đồng thời tạo lợi ích cho xã hội, tạo điều kiện làm việc cũng như môi trường tốt cho tồn bộ nhân viên trong cơng ty.” Những mục tiêu cụ thể được xây dựng về tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc như sau:
Công ty Long Mã xây dựng chiến lược phát triển nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo từng giai đoan cụ thể để có thể đạt được mục tiêu của cơng ty và có những giải pháp cụ thể phòng tránh những trường hợp xấu xảy ra.Công ty Long Mã chia thành 2 giai đoạn: năm 2018-2020 và năm 2021-2023 để thực hiện mục tiêu của mình.Mục tiêu cụ thể về tăng tốc độ tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc này là :
Bảng 4.1: Mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn từ 2018-2023
Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2018-2020 Giai đoạn 2021-2023 Tăng trưởng sản xuất hàng
năm
14-15% 16-18%
Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm
15% 20%
Tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc hàng năm
10% 12-15%
Giai đoạn từ năm 2018-2020, sẽ là giai đoạn nền tảng giúp giai đoạn năm 2021- 2023 phát triển với tốc độ nhanh hơn. Tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc sẽ tăng lên 10% trong giai đoạn năm 2018-2020 và sau đó cơng ty sẽ đẩy mạnh hơn vào giai đoạn 3 năm sau đó với mức 16-18%/ năm.
4.1.3.Định hướng phát triển
Trong việc nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc, Công ty may Long Mã đã có 3 định hướng phát triển:
Một là , định hướng phát triển sản phẩm : Nâng cao chất lượng theo các tiêu
chuẩn quốc tế ,tạo sự khác biệt cho các sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh trong ngành và cạnh tranh xuất khẩu với các công ty dệt may khác trên thị trường trong và ngoài nước, từng bước xây dựng thương hiệu .
Hai là, đầu tư cho sản xuất : Xây dựng một hệ thống sản xuất ,cung ứng hiện đại
từ quá trình đầu vào là nguồn nguyên vật liệu, hệ thống dự trữ nguồn nguyên vât liệu, quá trình thiết kế, sản xuất sản phẩm , quá trình lưu kho sản phẩm cho đến quá trình xuất khẩu sản phẩm dệt may.
Ba là,bảo vệ môi trường : Định hướng này nhằm mục đích phát triển tồn bộ việc