.Kiến nghị chính phủ và các bộ ngành, liên quan

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty may long mã sang thị trƣờng hàn qu c (Trang 45 - 49)

3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp

Thuế quan sẽ tác động đến giá cả hàng hóa và khả năng cạnh tranh của sản phẩm thị trường.Để giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh ,Nhà Nước cần có những chính sách ưu đãi về thuế quan.

Giảm thuế là biện pháp mà các cơng ty mong đợi nhất ở chính sách thuế.Ngành dệt may là ngành phải nhập khẩu với số lượng lớn nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài để sản xuất hàng may mặc trong nước cho nên Nhà Nước nên giảm thuế nhập khẩu cho các nguyên vật liệu để phục vụ cho q trình sản xuất hàng dệt may.

Nhà Nước cần có các văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp về việc thực thi luật thuế hay thông báo cho các doanh nghiệp khi có sự thay đổi.

Hồn thiện các quy định về thuế giúp các doanh nghiệp về thuế dễ dàng khai thuế và nộp thuế.

Ngồi các chính sách trên, Nhà Nước cần cải cách các thủ tục Hải Quan theo hướng đơn giản hóa nhằm tiết kiệm thời gian cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang nước ngồi.

Xây dựng chế độ quản lý hạn ngạch minh bạch tránh tình trạng mua bán chuyển nhượng hạn ngạch trái phép,có kế hoạch phân bổ hạn ngạch sớm để giúp các doanh nghiệp có định hướng khi sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường này ,giảm phí hạn ngạch giúp các doanh nghiệp giảm thêm được khoản chi phí.

3.3.2.2 Hồn thiện chính sách tín dụng

Vốn là nguồn lực hạn chế của các công ty khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.Nhà Nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn được dễ dàng và được ưu đãi thông qua:

- Phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nước và nước ngồi để tạo nguồn cung phong phú.

- Nới lỏng các quy định về vay vốn như tỷ lệ thế chấp, ký quỹ…Đồng thời,có các ưu đãi về lãi suất để khuyến khích các cơng ty vay vốn để kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất.

-Thu hút nguồn vốn nước ngồi thơng qua thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho ngành dệt may.

KẾT LUẬN

Như vậy có thể khẳng định thị trường Hàn Quốc là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng, có nhu cầu rất phong phú và đa dạng về sản phẩm dệt may, do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và không ngừng phát triển lớn mạnh hơn nữa, thì mục tiêu xâm nhập, đứng vững và dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường Hàn Quốc là nhiệm vụ tất yếu đối với công ty cố phần may Long Mã trong thời gian tới. Đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay mối quan hệ Việt-Hàn đang trở nên ngày càng tốt đẹp đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại của hai nước cũng như hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc . Song bên cạnh đó vẫn cịn khơng ít khó khăn mà cơng ty phải đối mặt khi thâm nhập vào thị trường khó tính và sức cạnh tranh hết sức gay gắt cả về phạm vi lẫn mức độ .Do vậy, để tồn tại và phát triển trên thị trường Hàn Quốc, công ty cần không ngừng nỗ lực đổi mới , tận dụng những cơ hội tiềm năng vốn có của mình mới có thể nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trường này.

Với đề tài này, tác giả mong muốn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn nữa. Và với Công ty may Long Mã, tác giả mong rằng với một số giải pháp được đề ra có thể giúp công ty phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu và ngày càng củng cố được uy tín, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Hàn Quốc và các thị trường khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014- 2016

2. Bảng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty giai đoạn 2014 -2016 3. Bảng cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo từng mặt hàng của sản phẩm dệt may

sang thị trường Hàn Quốc của Công ty giai đoạn 2014 -2016

4. PGS. TS Dỗn Kế Bơn, Giáo trình quản trị tác nghiệp Thương Mại Quốc Tế- Đại Học Thương Mại, 2010

5. PGS.TS.Dỗn Kế Bơn, TS.Đào Thị Bích Hịa, PGS.TS.Nguyễn Quốc Thịnh, Giáo trình quản trị tác nghiệp Thương Mại Quốc Tế,Nhà xuất bản Chính trị- Hành chính, 2009.

6. Thơng tư số 172/2010/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan.

7. Điều 3 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP: “ thương nhân được phép xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu có điều kiện thực hiện theo điều 4 và 5 Nghị định này”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

THƯ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN BÍCH THỦY Đơn vị cơng tác: Bộ mơn Kinh tế quốc tế

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ VÂN TRANG Mã sinh viên: 14D130121

Lớp:K50E2.

Tên đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị

trường Hàn Quốc của Công ty cổ phần may Long Mã.”

Đơn vị thực tập: Cơng ty cổ phần may Long Mã

Sau q trình hướng dẫn, tơi có nhận xét về sinh viên Nguyễn Thị Vân Trang như sau:

1. Q trình thực hiện khóa luận của sinh viên:

( Đánh giá năng lực thực hiện, mức độ cố gắng và nghiêm túc trong công việc, mức độ hịa thành khóa luận theo u cầu....)

2. Chất lượng của khóa luận.

( Đánh giá về hình thức, kết cầu, tính cấp thiết, phương pháp nghiên cứu, đánh giá thực trạng , giải pháp...)

3. Kết luận.

Tôi đồng ý để sinh viên Nguyễn Thị Vân Trang nộp khóa luận tốt nghiệp và đề nghị bộ mơn tiến hành đánh giá khóa luận tốt nghiệp theo quy định.

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2018

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty may long mã sang thị trƣờng hàn qu c (Trang 45 - 49)