THỰC TRẠNG CẦU VỀ DỊCHVỤ KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY GIA

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích cầu và một số giải pháp th c đẩy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ kiểm toán của công ty TNHH kiểm toán và định giá thăng long c (Trang 32 - 37)

Bảng 1.1 : Bảng dấu của các hệ số góc

2.2. THỰC TRẠNG CẦU VỀ DỊCHVỤ KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY GIA

ĐOẠN 2014 – 2016

2.2.1. Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm dịch vụ kiểm tốn của cơng ty giaiđoạn 2014 – 2016 đoạn 2014 – 2016

Tình hình khách hàng thực hiện dịch vụ kiểm tốn, sốt xét báo cáo tài chính của cơng ty trong giai đoạn gần nhất 2014-2016 như thế nào? Cùng tìm hiểu về tình hình khách hàng của cơng ty thơng qua biểu đồ:

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

0 10 20 30 40 50 60 35 38 50

Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng thực hiện dịch vụ kiểm toán, sốt xét báo cáo tài chính của cơng ty giai đoạn 2014_ 2016

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TDK

Theo như danh sách khách hàng của cơng ty, đa phần cơng ty duy trì được lượng khách hàng cũ từ năm này qua năm khác. Số lượng khách hàng cũ chiếm khoảng 70% lượng khách hàng của công ty.

Khách hàng cũ của công ty là những khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu, xây dựng và thương mại.

Trong năm 2015 và năm 2016, công ty mở rộng nghiệp vụ kiểm tốn và sốt xét báo cáo tài chính đối với loại hình Qũy tín dụng nhân dân vì thế lượng khách hàng của công ty tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, quy mơ Quỹ tín dụng nhân dân nhỏ nên mặc dù lượng khách hàng tăng nhưng doanh thu của công ty không tăng tương xứng với sự gia tăng của số lượng

2014 2015 2016 3000.000 3100.000 3200.000 3300.000 3400.000 3500.000 3600.000 Đơn vị: Triệu đồng

Biểu đồ 2.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ kiểm tốn của cơng ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TDK

Qua biểu đồ ta có thể thấy doanh thu của cơng ty ở sản phẩm dịch vụ kiểm tốn có sự biến động mạnh chỉ trong 3 năm. Doanh thu ở mảng dịch vụ kiểm toán tăng rồi giảm đột ngột chỉ trong giai đoạn ngắn trong khi tổng doanh thu của công ty vẫn tăng đều qua các năm chứng minh cho sự không ổn định ở dịch vụ này

Năm 2014, doanh thu tăng từ 3344,864 (tr_đồng) lên đến 3515,555 (tr_ đồng). Trong giai đoạn này doanh thu tăng đi kèm với lượng khách hàng của cơng ty cũng tăng như đã phân tích trên. Trong giai đoạn 2015-2016, lượng khách hàng của công ty cũng tăng nhưng lượng khách hàng tăng là Qũy tín dụng nhân dân với quy mô nhỏ nên mặc dù lượng khách hàng tăng nhưng doanh thu của công ty không tăng tương xứng với sự gia tăng của số lượng khách hàng cùng với những biến động của tình hình kinh tế năm 2016 làm doanh thu trong mảng cung cấp dịch vụ kiểm tốn của cơng ty giảm mạnh.

2.2.2. Thực trạng về cầu dịch vụ kiểm tốn của Cơng ty thơng qua đánh giá các yếutố ảnh hưởng. tố ảnh hưởng.

Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một nhân tố được đánh giá tốt khi hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8, hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Peterson, 1994). Theo Nunnally & Burntein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng (total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy:

- Nhân tố: Sự tin cậy, hệ số Cronbach’s alpha của các biến quan sát là 0,633 (>0.6) và Item-Total Correlation lớn hơn 0.3. Vì vậy, chúng được sử dụng để phân tích các nhân tố

- Tương tự các nhân tố: Khả năng đáp ứng, Năng lực phục vụ, Phương tiện hữu

hình, Giá dịch vụ, hệ số Cronbach’s alpha của các biến quan sát lần lượt là 0.6; 0.637;

được sử dụng để phân tích các nhân tố

- Nhân tố: Sự đồng cảm, hệ số Cronbach’s alpha của các biến quan sát là 0.242 (<0.6), do đó khơng sử dụng nó để phân tích các nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 2.4: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett

Hệ số KMO .574

Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 315.633

df 105

Sig. .000

Theo kết quả ở bảng 2.4, KMO = 0,574 (lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1) nên phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hair, Anderson, Tatham và William 2006). Theo đó, Sig của kiểm định trên là 0,000 nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Với kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett ở bảng 2.4 như trên cho thấy có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 2.5: Bảng phân tích nhân tố EFAMa trận xoay Ma trận xoay Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 HH3 .802 HH2 .796 HH1 .535 NL2 .800 NL3 .761 NL1 .656 TC1 .818 TC3 .768 TC2 .643 G3 .837 G1 .724 G2 .674 DU2 .815 DU1 .703 DU3 .539

15 biến quan sát được chia thành 6 nhóm nhân tố. Dựa vào các biến quan sát trong nhóm, các nhân tố được đặt tên như sau:

- Nhân tố 1 là phương tiện hữu hình tập hợp 3 biến quan sát - Nhân tố 2 là năng lực phục vụ tập hợp 3 biến quan sát - Nhân tố 3 là sự tin cậy tập hợp 3 biến quan sát

- Nhân tố 4 là giá dịch vụ tập hợp 3 biến quan sát

- Nhân tố 5 là khả năng đáp ứng tập hợp 3 biến quan sát

Sau khi phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá ta được mơ hình nghiên cứu sau khi điều chỉnh là:

Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu sau khi điều chỉnh

Nguồn: Nghiên cứu tác giả

Sau khi phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh gồm 5 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc là: Sự hài lòng của khách hàng, với các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Sự tin cậy

H2: Khả năng đáp ứng H3: Năng lực phục vụ H4: Phương tiện hữu hình H5: Giá dich vụ

Bảng 2.6: Kết quả phân tích hồi quyCoefficientsa Coefficientsa

Model

Hệ số Beta chưa được điều chỉnh Hệ số Beta đã được điều chỉnh t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 HL -.337 .256 - 1.317 .00 0 TC .179 .066 .184 2.710 .00 8 .709 1.411 DU .215 .065 .219 3.307 .00 1 .748 1.337 NL .184 .064 .194 2.870 .00 5 .719 1.392 HH .288 .057 .337 5.041 .00 0 .736 1.358 G .203 .059 .230 3.417 .00 1 .727 1.375 Ghi chú: R2 = 0.642

Nguồn: Phân tích kết quả điều tra qua SPSS

Hệ số R2= 0.642, mơ hình nghiên cứu giải thích được 64,2 % cho tổng thể về mối liên hệ của 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng.

VIF của các nhân tố đều nhỏ hơn 10, do đó khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các nhân tố độc lập với nhau.

Giả thuyết: H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0 (bình quân các nhân tố độc lập bằng 0) Các giá trị Sig đều nhỏ hơn 0.05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ và mơ hình có thể suy ra tổng thể.

Kết quả ta có được phương trình hồi quy chuẩn hóa thể hiện những yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ kiểm toán của các doanh nghiệp:

HL= -0.337+ 0.179TC+ 0.215DU+ 0.184NL+ 0.288HH+ 0.203G

Nhìn vào phương trình hồi quy ta thấy các biến có quan hệ tỷ lệ thuận với biến độc lập. Tức là khi sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ, sự đồng cảm, phương tiện hữu hình được đánh giá càng cao sẽ làm gia tăng sự hài lịng của khách

Phương tiện hữu hình là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ, tiếp đến là, khả năng đáp ứng, giá cả, năng lực phục vụ và sự tin cậy là yếu tố cuối cùng.

Khi khơng có các yếu tố khác sự hài lịng của khách hàng là -0.337.

β1 = 0.179, khi sự tin cậy tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng tăng 0.179 đơn vị.

β2 = 0.215, khi khả năng đáp ứng tăng 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng tăng 0.215 đơn vị.

β3 = 0.184, khi năng lực phục vụ tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng tăng 0.184 đơn vị.

β4 = 0.288, khi phương tiện hữu hình tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng tăng 0.288 đơn vị.

β5 = 0.203, khi giá tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng của khách hàng tăng 0.203 đơn vị.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CẦU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨMDỊCH VỤ KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích cầu và một số giải pháp th c đẩy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ kiểm toán của công ty TNHH kiểm toán và định giá thăng long c (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)