.Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần kinh doanh than cẩm phả vinacomin (Trang 32 - 35)

2.2.1 Thực trạng công tác quản trị TSNH của công ty

2.2.1.1 Phân tích kết cấu vốn lưu động

Bảng 2.7: Kết cấu vốn lưu động

Đvt: đồng

Vốn lưu động 2013 2014 2015

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. Tiền 2.766.850.314 1,67% 3.153.624.440 2,53% 5.974.957.637 4,23% 2. Các khoản phải thu

ngắn hạn 42.694.092.872 25,73% 40.327.985.024 32,30% 39.124.493.903 27,69% 3. Hàng tồn kho 118.153.826.23 8 71,21% 79.588.170.204 63,74% 93.281.106.217 66,01% 4. Tài sản ngắn hạn khác 2.306.515.396 1,39% 1.790.392.176 1,43% 2.925.505.204 2,07% Tổng 165.921.284.82 0 100,00% 124.860.171.84 4 100,00% 141.306.062.961 100,00% Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Giá trị của tiền 3 năm đều tăng, cụ thể năm 2013 giá trị tiền 2.766.850.314 đồng chiếm 1,67% tổng vốn lưu động, sang năm 2014 thì giá trị tiền là 3.153.624.440 đồng chiếm 2,53% trong tổng vốn lưu động cho thấy cơng ty trích lượng tiền thấp nhằm tránh tình trạng đồng tiền mất giá. Năm 2015 tiền chiếm 4,23% trong tổng vốn lưu động, giá trị tiền tăng năm 2015 cho thấy tiền lưu trữ không quá thấp sẽ làm cho doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng khó khăn nếu gặp rủi ro.

Khoản phai thu là tiền chưa thu được và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là làm sao giảm các khoản phải thu. Năm 2013 khoản phải thu là 42.694.092.872 đồng chiếm 25,73%, năm 2014 là 40.327.985.024 đồng chiếm 30,32%, năm 2015 là 39.124.493.903 đồng chiếm 27,69% trong tổng vốn lưu động. Qua 3 năm ta thấy cơ cấu các khoản phải thu đều giảm chứng tỏ các nhà quả trị đã làm tốt nhiệm vụ của mình. Cơng ty cần đã có biện pháp thích hợp để thu hồi vốn mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác.

Hàng tồn kho năm 2013 là 118.153.826.238 đồng chiếm 71,21% trong tổng vốn lưu động. Năm 2014 hàng tồn kho là 79.588.170.204 đồng chiếm 63,74%, năm 2015 là 93.281.106.217 đồng chiếm 66,01%. Như vậy qua 3 năm ta thấy

lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp vẫn còn tồn tại và rất cao, lượng hàng tồn kho cao nó đảm bảo cho cơng ty nhanh chóng đầy đủ và kịp thời phục vụ cho quá trình sản xuất nhưng ở đây cơng ty dự trữ q nhiều làm cho khả năng thu hồi vốn công ty thấp. Cơng ty cần phải khắc phục tình trạng hàng tồn kho, nhanh chóng giải phóng lượng hàng tồn kho góp phần tăng vịng quay vốn đẩy nhanh hoạt đọng sản xuất.

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động, cụ thể: năm 2013 là 2.306.515.396 đồng chiếm 1,39%, năm 2014 1.790.392.176 đồng chiếm 1,43%, năm 2015 là 2.925.505.204 đồng chiếm 2,07%.

2.2.1.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động

Bảng 2.8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động

Đvt: đồng 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014-2013 2015-2014 1. Vốn lưu động 165.921.284.820 124.860.171.844 141.306.062.961 - 41.061.112.976 16.445.891.117 2.Vay ngắn hạn 83.255.600.492 37.932.628.137 44.400.383.414 - 45.322.972.355 6.467.755.277 Chênh lệch 82.665.684.328 86.927.543.707 96.905.679.547 4.261.859.379 9.978.135.840 Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Qua bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng giảm qua các năm rất rõ rệt, cụ thể năm 2013, nhu cầu vôn lưu động là 165.921.284.820 đồng, công ty vay ngắn hạn 83.255.600.492 đồng phần thiếu hụt cịn lại cơng ty đi chiếm dụng ra bên ngoài. Năm 2014 nhu cầu vốn lưu động là 124.860.171.844 đồng, công ty đi vay ngắn hạn 37.932.628.137 đồng, phần thiếu hụt cịn lại cơng ty đi chiếm dụng từ các đơn vị để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Năm 2015 nhu cầu vốn lưu động là 141.306.062.961 đồng, trong đó cơng ty đi vay ngắn hạn 44.400.383.414 đồng, phần thiếu hụt cịn lại cơng ty đi chiếm dụng từ bên ngoài.

2.2.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động= Doanh thu thuần Bình quân vốn lưu động

Bình quân VLĐ = Sơ đầu kì+Số cuối kì 2

Số ngày 1 vịng quay VLĐ = 360

Vòng quay vốn lưu động

Bảng 2.9: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Đvt: đồng 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014-2013 Chênh lệch 2015-2014 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1. DTT 545.828.933.364 654.270.600.926 1.306.023.508.08 1 108.441.667.562 19,87% 651.752.907.155 99,62% 2. VLĐ bình quân 202.885.611.666 145.390.728.332 133.083.117.403 - 57.494.883.334 -28,34% - 12.307.610.930 -8,47% 3. Số vòng quay VLĐ 2,69 4,50 9,81 2 67,27% 5 118,08% 4. Số ngày một vòng quay VLĐ 133,81 80,00 36,68 - 54 -40,22% - 43 -54,14% Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Năm 2013 số vịng quay vốn lưu động là 2,69 vòng điều này cho thấy một đồng vốn lưu động kinh doanh sau một năm sẽ mang về 2,69 đồng, cũng có nghĩa trong một năm vốn lưu động quay được 2,69 vịng, bên cạnh đó năm 2013 số ngày một vịng quay đạt 133,81 ngày, có nghĩa là một vịng quay cần mất 133,84 ngày.

Năm 2014 số vòng quay vốn lưu động tăng lên làm cho số ngày một vòng quay vốn lưu động sẽ giảm đi, điều này được chứng tỏ khi năm 2014 số vòng quay vốn lưu động tăng lên so với năm 2013 là 2 vịng tương ứng 67,27%. Từ đó làm cho số ngày một vịng quay vốn lưu động giảm đi 54 ngày tương ứng 40,22%. Nguyên nhân làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng lên là do tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân lớn hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần, cụ thể: doanh thu thuần tăng 108.441.667.562 đồng tương ứng 19,87%, VLĐ bình quân giảm 57.494.883.334 đồng tương ứng 28,34%.

Năm 2015 số vòng quay vốn lưu động đạt 9,81 lần tức tăng lên so với năm

2014 là 5 vòng tương ứng 118,08%, do số vòng quay tăng lên làm cho số ngày một vòng quay vốn lưu động giảm đi còn 36,68 ngày giảm 43 ngày tương ứng 54,14%.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần kinh doanh than cẩm phả vinacomin (Trang 32 - 35)