Giải pháp thứ 3: Quản lý chặt chẽ, nâng cấp và đổi mới TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ và tự động hóa DOHASA (Trang 58 - 59)

3.1.1 .Những kết quả đã đạt được

3.2. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

3.2.1.3. Giải pháp thứ 3: Quản lý chặt chẽ, nâng cấp và đổi mới TSCĐ

Lý do đưa ra giải pháp:

TSCĐ như máy móc thiết bị của cơng ty giảm, tuy đã thanh lý một số các TSCĐ hỏng hóc, lạc hậu nhưng sức sinh lời của TSCĐ vẫn giảm ở năm 2014, sức hao phí tăng lên. Điều này cho thấy công tác quản lý TSCĐ của cơng ty chưa được tốt, vẫn cịn một số thiết bị máy móc đã lạc hậu, một số khơng phù hợp, khơng sử dụng có hiệu quả, khơng đáp ứng được mong muốn về kỹ thuật, chất lượng gây lãng phí. Chính vì vậy, cơng ty cần quản lý chặt chẽ, nâng cấp và đổi mới TSCĐ.

Cơng ty cần tiến hành mở sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ TSCĐ hiện có: ngun giá, khấu hao, giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trình kinh doanh.

Đồng thời, cơng ty phải tiến hành kiểm kê lại TSCĐ theo đúng định kỳ và khi kết thúc năm tài chính. Xác định được số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra tình trạng trên để kịp thời đưa ra những giải pháp.Ngoài ra cần tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận trong nội bộ công ty, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong năm. Đối với TSCĐ thuộc loại thanh lý hay nhượng bán thì cơng ty phải tiến hành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định về giá trị tài sản.

Đối với việc mua sắm TSCĐ cần đúng phương hướng, đúng mục đích.Cơng ty cần chủ động đầu tư để đổi mới máy móc, thiết bị. Công ty mua sắm TSCĐ phải dựa trên khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng tiêu thụ về sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các TSCĐ đầu tư về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

 Điều kiện thực hiện giải pháp thứ 3: Quản lý chặt chẽ, nâng cấp và đổi mới TSCĐ

Cơng ty cần có một đội ngũ cán bộ có chun mơn, hiểu biết về TSCĐ để có thể tiến hành đánh giá, kiểm kê chính xác được giá trị TSCĐ.

Công ty cần nghiên cứu nhu cầu thị trường cũng như tình hình biến động của khoa học – kỹ thuật để tiến hành đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ và tự động hóa DOHASA (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)