Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Nam Lee

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty trách nhiêm hữu hạn nam lee international (Trang 31 - 35)

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Nam LeeInternational International

3.1.2.1. Chức năng

Là một cơng ty may, chức năng chính của cơng ty là sản suất kinh doanh các mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách hàng nước ngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc.

Chức năng sản xuất

- May gia công hàng xuất khẩu chất lượng cao

- Sản xuất hàng may mặc mang thương hiệu riêng theo đơn đặt hàng của các khách hàng với yêu cầu chất lượng tốt và giá cả vừa phải.

- Thiết kế, sản xuất hàng thời trang may mặc với chiến lược đa thương hiệu phục vụ các phân khúc tiêu dùng khác nhau từ phổ thông, đáng tiền đến cao cấp.

Chức năng thương mại:

- Kinh doanh hàng thời trang may mặc với chiến lược đa thương hiệu phục vụ các phân khúc tiêu dùng khác nhau từ phổ thông, đáng tiền đến cao cấp.

- Kinh doanh nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành may phục vụ sản xuất của công ty và các công ty khác trong ngành

3.1.2.2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ sản xuất:

- Thiết kế và may các sản phẩm may mặc.

- Nhận mẫu sẵn và may sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng nước ngoài

(quần tây, quần kaki, áo sơ mi, váy đầm, áo jacket, áo khoác, comple nữ, áo thun…)

Nhiệm vụ thương mại:

- Xuất khẩu sản phẩm đã sản xuất tại công ty sang Mỹ và thị trường Châu Âu.

- Nhập phụ liệu may đã hoàn chỉnh của doanh nghiệp trong nước để xuất khẩu ra tị trường nước ngoài.

3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Nam Lee International

Công ty TNHH Nam Lee Internatinal là đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, cơ cấu tổ chức trong cơng ty bao gồm các phịng ban quản lý và các phân xưởng sản xuất được trình bày theo sơ đồ 3.1.

Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý của cơng ty TNHH Nam Lee International

(Nguồn: Phịng nhân sự)

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty theo mơ hình chức năng. Các phịng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau và được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau, nhằm giúp đỡ hỗ trợ nhau để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty. - Tổng giám đốc: Ủy quyền tất cả mọi cơng việc cho Phó tổng giám đốc.

- Phó Tổng giám đốc: Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, kiểm tra các hoạt động của công ty. Phân công trách nhiệm quyền hạn của các đồng chí trong ban giám đốc và trưởng các bộ phận trong công ty. Định kỳ tổ chức các cuộc họp kiểm tra xem xét việc thực hiện kế hoạch sản xuất, hoạt động của hệ thống chất lượng tại công ty.

- Giám đốc điều hành: Phụ trách tổ chức và hành chính. Thay mặt Phó tổng giám đốc điều hành cơng ty khi Phó tổng giám đốc vắng mặt; Tổ chức điều hành công tác tổ chức, quản lý về mặt hành chính trong cơng ty; Chỉ đạo cơng tác đồn thể.

Chủ tịch HĐQT

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

Giám đốc sản xuất Giám đốc điều hành

Phòng kế tốn Phịng nhân sự Phòng kế hoạch Phòng xuất nhập khẩu Phòng quản lý đơn hàng Phòng QC Phòng kỹ thuật Các phân xưởng

- Giám đốc sản xuất: Phụ trách sản xuất kinh doanh, với chức năng nhiệm vụ như sau: Chịu trách nhiệm khai thác, mở rộng thị trường kinh doanh; Chịu trách nhiệm trong việc giao dịch, tìm kiếm đơn đặt hàng trình Phó tổng giám đốc phê duyệt; Phối hợp với các phòng ban, phân xưởng sản xuất thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết.

- Phòng kế tốn: Thực hiện hạch tốn kinh doanh tồn cơng ty, theo dõi vật tư, tài sản, kiểm tra hóa đơn chứng từ. Cung cấp kịp thời, đầy đủ và chi tiết các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Lập định mức, dự toán chi phí, phân tích tình hình kết quả kinh doanh, đề xuất những giải pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài sản trong doanh nghiệp.

- Phịng nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý lao động, xây dựng và theo dõi định mức lao động tiền lương, thực hiện các chính sách đối với người lao động; Thực hiện các cơng việc hành chính như: tiếp nhận, phát hành, lưu trữ cơng văn, giấy tờ tài liệu; điều hành và quản lý mạng máy tính nội bộ trong cơng ty.

- Phịng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất chung cho từng tháng, cụ thể cho từng đơn đặt hàng. Khi nhận được thủ tục tiếp nhận vật tư gia công của khách hàng thì làm thủ tục tiếp nhận vật tư, cân đối vật tư. Thu mua vật tư do phía khách hàng ủy quyền cho công ty mua, tổ chức cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất.

- Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện các thủ tục xuất nhập khâu hàng hóa. Khi hàng hóa xuất xong thì hồn thiện bộ chứng từ thanh tốn gửi cho khách hàng.

- Phịng thiết kế: Chun thiết kế mẫu, sản phẩm của Cơng ty.

- Phịng quản lý đơn hàng: Khi có kế hoạch thì thiết kế mẫu, thử mẫu thông qua khách hàng duyệt rồi mang xuống xí nghiệp để sản xuất hàng loạt; xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu; hướng dẫn cách đóng gói cho các xí nghiệp sản xuất.

- Phịng sản xuất: Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật mẫu, tiến hành may mẫu, đối mẫu, viết quy trình cơng nghệ sản xuất chung, chịu trách nhiệm triển khai kỹ thuật sản xuất tới phân xưởng cho từng đơn đặt hàng cụ thể. Ra lệnh sản xuất tới phân xưởng.

- Phòng QC: Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, loại bỏ sản phẩm hỏng và lỗi trước khi nhập kho; kiểm tra chất lượng của nguyên phụ liệu nhận về.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty trách nhiêm hữu hạn nam lee international (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)