Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp, sơ cấp về thực trạng hiệu quả sử dụng lao

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty trách nhiêm hữu hạn nam lee international (Trang 53)

động tại Công ty TNHH Nam Lee International

3.3.1. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động tại Công tyTNHH Nam Lee International TNHH Nam Lee International

3.3.1.1. Phân tích tình hình biến động về số lượng và cơ cấu lao động trong Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Cơng ty có quy mơ về lao động tương đối lớn. Tồn cơng ty có gần 1400 CBCNV. Số lượng lao động của công ty liên tục tăng qua các năm cụ thể năm 2013 tăng 191 người so với năm 2012, năm 2014 tăng 221 người so với năm 2014. Số lượng lao động tăng vì cơng ty đang thực hiện mục tiêu mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước hơn. Nhìn vào doanh thu của cơng ty ta thấy doanh thu cũng tăng mạnh, điều này chứng tỏ việc công ty tăng lượng lao động không phải do hiệu quả sử dụng lao động giảm.

Trong công ty, lao động nữ năm 2014 chiếm 81,1 % so với tổng số lao động tại cơng ty. Vì vậy, cơng ty ln chú trọng tới cơng tác đảm bảo an tồn lao động và chế độ nghỉ ngơi phù hợp với đối tượng lao động nữ để đảm bảo sức khỏe của họ luôn được ổn định.

Lao động tại công ty chủ yếu ở độ tuổi dưới 30 tuổi, cịn khá trẻ bởi tính chất cơng việc tại các xưởng sản xuất đa số khơng u cầu người có trình độ cao, cịn được đào tạo nghề khi vào công ty nên những công nhân là lao động trẻ không cần nhiều năm kinh nghiệm. Nhưng những năm gần đây độ từ 30 đến 45 tuổi cũng tăng khá cao.

Có thể nói cơ cấu lao động trong cơng ty khá hợp lý với lĩnh vực và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty đang tiến hành, giúp công ty thực hiện được mục tiêu và chiến lược đã đề ra.

Bảng 3.6. Số lượng và cơ cấu lao động của Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: Người

Các chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012So sánh 2014/2013So sánh Số

lượng % lượngSố % lượngSố % Giátrị % Giátrị % Tổng số công nhân viên 953 - 1144 - 1365 - 191 20,0 221 19,3 Giới tính Nam 237 24,9 243 21,2 258 18,9 6 2,5 15 6,2 Nữ 716 75,1 901 78,8 1107 81,1 185 25,8 206 22,9 Độ tuổi Nhỏ hơn 30 740 77,6 803 70,2 959 70,3 63 8,5 156 19,4 Từ 30 đến 45 208 21,8 331 28,9 397 29,1 123 59,1 66 19,9 Trên 45 5 0,6 10 0,9 9 0,6 5 100 -1 -10 (Nguồn: Phịng nhân sự) 3.1.2. Phân tích tình hình về chất lượng lao động của Cơng ty Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Bảng 3.7. Chất lượng lao động tại Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: Người

Các chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

So sánh 2013/2012

So sánh 2014/2013 Số

lượng % lượngSố % lượngSố % Giátrị % Giátrị % Tổng số công nhân viên 953 - 1144 - 1365 - 191 20,0 221 19,3 Trình độ ĐH trở lên 85 8,9 87 7,5 97 7,1 2,35 9,3 10 11,5 CĐ, TC 26 2,7 35 3,1 28 2,1 9 34,6 -7 -20 phổ thông 842 88,4 1022 89,3 1240 90,8 180 21,4 218 21,3 (Nguồn: Phịng nhân sự)

Nhìn vào bảng về trình độ lao động tại Công ty trong 3 năm 2012 - 2014 ta có thể thấy chất lượng lao động tại Cơng ty TNHH Nam Lee Internatinal không ngừng được nâng cao.

- Lao động có trình độ Đại học trở lên: Nhìn một cách tổng qt, trình độ Đại học trở lên tại cơng ty chiểm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số lao động tại công ty do công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên đội ngũ công nhân lao động phổ thông cao. Năm 2012 tổng số lao động của Cơng ty là 953 người trong đó có 85 người có trình độ Đại học trở lên. Đến năm 2013 là 87 người và đến năm 2014 con số này đã tăng lên đến 97 người. Có sự tăng đáng kể như vậy trong nă 2014 bởi vì cơng ty có chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, đào tạo thêm 7 người từ trình độ Cao đẳng lên trình độ Đại học và tuyển thêm 3 lao động mới có trình độ Đại học trở lên vào bộ phận quản lý tại công ty. Điều này chứng tỏ Công ty rất chú trọng tơi việc nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Việc đội ngũ lao động tại cơng ty có trình độ cao đặc biệt là đội ngũ cán bộ, quản lý sẽ giúp cơng ty tăng khả năng cạnh tranh của mình và phát triển bền vững hơn nhờ có hệ thống trụ cột vững chắc.

- Lao động có trình độ Cao đẳng, trung cấp: Năm 2013 số lao động có trình độ Cao đăng, Trung cấp là 35 người, tăng 9 người so với năm 2012. Tuy nhiên năm 2014 lại giảm 7 người do những người này đã được đào tạo để cấp bằng Đại học.

- Lao động phổ thông: Đây là lực lượng lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất tại công ty, đa số là lao động tại các xưởng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, đội ngũ lao đông, bảo vệ, lao động tại nhà ăn…Lao động phổ thông luôn chiếm tới hơn 80% trong tổng số lao động tại Công ty. Đây cũng là lực lượng lao động tăng đáng kể qua các năm do công ty mở rộng hoạt động sản xuất, mở rộng ngành nghề kinh doanh. Trước khi vào làm việc, họ luôn được công ty đào tạo lại tay nghề để đáp ứng yêu cầu công việc hoặc những người đã làm việc tại công ty sẽ được đào tạo nâng cao tay nghề để nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng lao động tại cơng ty.

3.3.1.3. Phân tích tình hình phân bổ và sử dụng lao động của Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Bảng 3.8. Tình hình phân bổ lao động tại Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: Người

Tiêu chuẩn Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2012/2013 2013/2014 Giá trị % Giá trị % Tổng lao động 953 1144 1365 191 12,0 211 19,3 Ban Giám đốc 7 7 7 0 0 0 0 Phịng Kế tốn 3 4 4 1 33,3 0 0 Phòng Nhân sự 6 6 7 0 0 1 16,7 Phòng kế hoạch 6 6 6 0 0 0 0

Phong xuất nhập khẩu 5 6 6 1 20,0 0 0

Phòng quản lý đơn hàng 7 7 7 0 0 0 0

Phòng QC 5 5 5 0 0 0 0

Phòng Kỹ thuật 10 12 13 2 20,0 1 8,3

Xưởng sản xuất 904 1091 1310 187 20,7 219 20,1

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy số lao động ở các phòng ban, các xưởng sản xuất của Cơng ty TNHH Nam Lee International có những biến động cụ thể qua các năm như sau:

- Ban Giám đốc có số người khơng thay đổi vẫn bao gồm 1 Chủ tịch HĐQT, 1 Tổng Giám đốc, 1 Phó Tổng giám đốc, 2 Giám đốc (Giám đốc điều hành và giám đốc sản xuất) và 2 Phó Giám đốc.

- Phịng Kế tốn năm 2012 có số lao động là 3 người chiếm tỷ trọng 0,31% trong tổng số lao động; năm 2013 là 4 người chiếm tỷ trọng 0,35% trong tổng số lao động, tăng lên 1 người so với năm 2012. Năm 2014 số lao động vẫn là 4 người không tăng so với năm 2013.

- Phịng Nhân sự năm 2012 có số lao động là 6 người chiếm 0,63% trong tổng số lao động của công ty; năm 2013 cố lao động vẫn là 6 người không thay đổi so với

năm 2012; năm 2014 số lao động đã tăng lên 1 người là 7 người chiếm 0,51% trong tổng số lao động.

- Phòng Kế hoạch có số lao động là 6 người khơng đổi qua các năm.

- Phòng Xuất nhập khẩu năm 2012 có số lao động là 5 người chiếm 0,52% trong tổng số lao động; năm 2013 có số lao động là 6 ngườ chiếm 0,52% trong tổng số lao động, tăng 1 người so với năm 2012; năm 2014 số lao động không dổi so với năm 2013.

- Phịng Quản lý đơn hàng có số lao động là 7 người khơng đổi qua các năm. - Phịng QC có số lao động là 5 người không đổi qua các năm.

- Phịng Kỹ thuật có số lao động liên tục tăng qua các năm cụ thể là năm 2012 có số lao động là 10 người chiếm 1,05% trong tổng số lao động; năm 2012 có số lao động là 12 người chiếm 1,05% trong tổng số lao động, tăng 2 người so với năm 2012; năm 2014 có số lao động là 13 người chiếm 0,95% trong tông số lao động, tăng thêm 1 người so với năm 2013.

- Công nhân sản xuất chiếm tỷ lệ lao động cao nhất trong công ty, liên tục tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2012 có 904 cơng nhân chiếm 94,85%; năm 2013 có 1091 cơng nhân chiếm 95,4% tăng 187 người so với năm 2012; năm 2014 có 1310 cơng nhân chiếm 95,99% tăng 219 lao động so với năm 2013

Qua phân tích sự thay đổi số lượng lao động ở các phòng ban và các xưởng sản xuất cho ta thấy Cơng ty Nam Lee International ln có sự thay đổi cơ cấu cho phù hợp với hoạy động sản xuất kinh doanh. Sự phân bổ lao động cũng hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng lao động cao. Sự phân bổ lao động này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cơng ty vì nếu số lượng lao động tại các xưởng cũng như phòng ban mà dư thừa hay thiếu hụt sẽ gây ra tình trạng khơng đồng dều trong hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng lao động.

3.3.1.4. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012-2014

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động lao động ta cần tính đến khả năng sinh lời của một lao động, năng suất lao động, hệ số sử dụng chi phí tiền lương, …

Bảng 3.9. Hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Nam Lee Interntional giai đoạn 2012-2014 STT Năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Giá trị % Giá trị % 1 Doanh thu thuần

(Tỷ đồng) 636,138 693,342 813,242 57,203 8,9 119,899 17,3 2 Lợi nhuận trước

thuế (Tỷ đồng) 60,667 71,203 105,063 10,535 17,4 33,860 47,6 3 Tổng chi phí

(Tỷ đồng) 575,470 622,138 708,178 46,668 8,1 86,039 13,8 4 Nộp thuế

(Tỷ đồng) 12,133 13,078 17,510 _ _ _ _

5 Lợi nhuận sau thuế

(Tỷ đồng) 48,534 58,125 87,553 9,591 19,8 29,407 50,6 6 Tổng số lao động

(Người) 953 1144 1365 191 12,0 221 19,3

7 Tổng quỹ lương

(Tỷ đồng) 2,492 3,227 4,253 0,734 29,5 1,025 31,8 8 Năng suất lao động

(triệu đồng/người) 667,51 606,07 595.78 -61,44 -9,2 -10,29 -1,69 9 Sức sinh lời bình quân của NLĐ (triệu đồng) 63,66 62,24 76,97 -1,42 - 2.23 14,73 23,7 10 Hiệu quả sử dụng

chi phí tiền lương 0,39 0,47 0,53 0,08 20,5 0.06 12,8 11 Thu nhập bình

quân (Triệu đồng)

2,615 2,821 3,116 0,205 7,9 0,295 10,5

Từ bảng số liệu trên ta có:

So sánh năm 2013 với năm 2012 ta thấy hầu hết các chỉ số đều tăng

- Tổng doanh thu năm 2013 là 693,342 (tỷ đồng), tăng 57,203 (tỷ đồng) so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,7%.

- Tổng chi phí hoạt động năm 2013 là 622,138 (tỷ đồng) tăng 46,668 (tỷ đồng) so với năm 2012 tương ứng với 8,1%.

- Tổng lợi nhuận năm 2013 là 71,203 tỷ đồng, tăng 10,535 (tỷ đồng) so với năm 2012 tương ứng với 17,4%.

So sánh năm năm 2014 với năm 2013

- Tổng doanh thu năm 2014 là 813,242 tỷ đồng, tăng 119,899 (tỷ đồng) so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệ tăng 17,3%.

- Tổng chi phí hoạt động năm 2014 là 708,178 tỷ đồng tăng 86,039 (tỷ đồng) so với năm 2013 tương ứng với 13,8%.

- Tổng lợi nhuận năm 2014 là 105,063 tỷ đồng, tăng 33,86 (tỷ đồng) so với năm 2013 tương ứng với 47,6%.

1. Đánh giá về năng suất lao động - Công thức xác định: W =

Trong đó: W là năng suất lao động của một nhân viên M là doanh thu tuần đạt được trong kỳ NV là số nhân viên bình quân trong kỳ

Bảng 3.10. Năng suất lao động của Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012 - 2014 ST T Năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Giá trị % Giá trị % 1 Doanh thu thuần

(Tỷ đồng) 636,138 693,342 813,242 57,203 8,9 119,899 17,3 2 Tổng số lao động

3 Năng suất lao động

(triệu đồng/người) 667,51 606,07 595.78 -61,44 -9,2 -10,29 -1,69

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Do số lao động năm 2013 tăng 191 người so với năm 2012 ứng với tỷ lệ 12%. Tỷ lệ tăng của lao động nhanh hơn tỷ lệ tăng doanh thu dẫn đến năng suất lao động năm 2013 đạt 606,07 (tỷ đồng) giảm 61,44 (tỷ đồng) so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 9,2%. Ngoài ra năng suất lao động giảm đi còn do nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại. Mặt khác công ty vẫn chưa phát huy hết khả năng, năng lực của người lao động nên đã làm cho năng suất lao động giảm đi.

Số lao động của năm 2014 tăng lên 221 người ứng với tỷ lệ 19,3%, tỷ lệ tăng của người laod động cao hơn tốc độ tăng của doanh thu dẫn tới năng suất lao động bình quân của một lao động năm 2014 đạt 595,78 (triệu đồng) giảm 10,29 (triệu đồng) so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệ 1,69%.

2. Đánh giá về sức sinh lời của người lao động - Công thức xác định

Công thức:

Trong đó: – Là sức sinh lời bình quân 1 lao động L – Là tổng lợi nhuận

Bảng 3.11. Sức sinh lời của người lao động tại Công ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012 - 2014

STT Năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Giá trị % Giá trị % 1 Doanh thu thuần

(Tỷ đồng) 636,138 693,342 813,242 57,203 8,9 119,899 17,3 2 Lợi nhuận trước

thuế (Tỷ đồng) 60,667 71,203 105,063 10,535 17,4 33,860 47,6 3 Tổng số lao động

4 Sức sinh lời bình quân của NLĐ (triệu đồng) 63,66 62,24 76,97 -1,42 - 2.23 14,73 23,7 (Nguồn: Phòng nhân sự)

Khi xét đến khả năng sinh lời của một lao động là xét tới khả năng một lao động đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa vào bảng trên ta thấy năm 2012 một lao động tạo ra 63,66 (triệu đồng) lợi nhuận, năm 2013 một lao động tạo ra 62,24 (triệu đồng), giảm 1,42 (triệu đồng) so với năm 2012 ứng với tỷ lệ 2,23%. Do khả năng sinh lời của một lao động giảm dẫn tới mức lương bình quân tăng nhưng không đáng kể. Năm 2014 một lao động tạo ra 76,97 (triệu đồng) lợi nhuận tăng 14,73 (triệu đồng) so với năm 2013 ưng với tỷ lệ 23,7%. Do khả năng sinh lời của một lao động cao dẫn tới mức lương bình quân của một nhân viên cũng tăng cao hơn.

3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương - Công thức xác định

Công thức: H = và H =

Trong đó: H - Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương trong kỳ P - Tổng quỹ lương bình quân trong kỳ

Bảng 3.12. Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương tại Cơng ty TNHH Nam Lee International giai đoạn 2012 - 2014

Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận trước thuế

(Tỷ đồng) 60,667 71,203 105,063 10,535 17,4 33,860 47,6 Tổng quỹ lương

(Tỷ đồng) 2,492 3,227 4,253 0,734 29,5 1,025 31,8 Hiệu quả sử dụng chi

phí tiền lương 0,39 0,47 0,53 0,08 20,5 0.06 12,8

So sánh năm 2013 với năm 2012

- Tổng quỹ lương năm 2013 là 3,227 tỷ đồng, tăng 0,734 (tỷ đồng) so với năm 2012 tương ứng với 29,5%.

- Năm 2013 mức lương bình quân của một lao động là 2,821 (triệu đồng/người/tháng) tăng 0,202 (triệu đồng/người/tháng) ứng với tỷ lệ 7,9%.

Tổng quỹ lương tăng lên, năng suất lao động giảm đi nhưng lương bình quân vẫn tăng. Nhìn vào hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương ta thấy hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương tăng lên. Cụ thể năm 2012 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là 0,39% cịn năm 2013 là 0,47% tăng 0,08% ứng với tỷ lệ 20,5%. Đây là dấu hiệu khá tốt tuy nhiên hiệu quả thực sự thì

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty trách nhiêm hữu hạn nam lee international (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)