Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH dịch vụ thƣơng mại và sản xuất đại phát (Trang 29 - 32)

6. Kết cấu đề tài

2.2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH

TNHH Dịch vụ Thương mại và Sản xuất Đại Phát

2.2.2.1. Nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính của Đại Phát

Đại Phát đã nhận thức được đối thủ cạnh tranh đối với công ty cũng như kết quả điều tra của các nhân viên trong cơng ty thì đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty là những cơng ty cùng hoạt động trong ngành phân phối hàng nội thất, có quy mơ, đặc điểm lớn hoặc tương đương với công ty. Hiện nay cơng ty có 2 đối thủ cạnh tranh chính: Cơng ty cổ phẩn nội thất Hịa Phát và Công ty nội thất Dafuco. Dựa vào ý kiến của nhân viên cùng với những thơng tin thu thập được, ta có bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh của công ty như Bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trong ngành phân phối hàng nội thất

Đại Phát Hòa Phát Dafuco

Điểm mạnh

- Sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, thỏa mãn mong muốn của khách hàng. - Giá thành sản phẩm cạnh tranh.

- Mạng lưới phân phối khá rộng và ngày càng mở rộng hơn nữa.

- Nguồn vốn duy trì đảm bảo, lãnh đạo tốt.

- Sản phẩm dịch vụ chất lượng, đa dạng.

- Công nghệ hiện đại luôn dẫn đầu, cải tiến tiếp xúc được với cái mới nhanh hơn.

- Có nhiều chương trình dịch vụ,xúc tiến khuyến mãi, tri ân khách hàng tốt.

- Đầu tư lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật, đầy đủ máy móc, phương tiện vận chuyển.

- Đã tạo dựng được uy tín trên thị trường nội địa. - Mạng lưới phân phối khá rộng rãi, thâm nhập lớn vào nhiều thị trường mới. - Lực lượng nhân viên trẻ, nhiệt huyết trong cơng việc, có tinh thần trách nhiệm và ham học hỏi.

Điểm yếu - Sản phẩm chưa được đa

dạng, các sản phẩm còn hạn chế về chủng loại.

- Chưa chú trọng tới nhiều các chương trình khuyến mại

- Nhân viên cơng ty chưa có sự chủ động trong cơng việc, cịn có tính ỷ lại.

- Giao hàng, lắp đặt và cung cấp dịch vụ cịn chậm chễ.

- Thương hiệu mới, chưa có sức vang trên thị trường.

- Nguồn vốn còn hạn chế, tham gia dự thầu các dự án

- Thương hiệu của công ty chưa được nâng cao uy tín trên thị trường.

- Dịch vụ sau bán cịn kém.

- Tham gia ít các hoạt động xúc tiến thương mại. - Xe và thiết bị còn thiếu, chủ yếu đi thuê.

2.2.2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh tuyệt đối của công ty

Dựa trên kết quả điều tra khảo sát, xử lý số liệu qua Excel, ta có bảng 2.3 kết quả tổng hợp về năng lực cạnh tranh tuyệt đối của công ty Đại Phát và các đối thủ như sau:

Bảng 2.3: Năng lực cạnh tranh tuyệt đối của công ty TNHH Dịch vụ Thương mại và Sản xuất Đại Phát

Các nhân tố Độ quantrọng Xếp loại Tổng điểm quantrọng

1.Chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp 0.15 3 0.45

2.Quy mô của doanh nghiệp 0.1 2 0.2

3. Năng suất lao động 0.05 2 0.1

4. Sản phẩm của doanh nghiệp 0.5 3 1.5

5. Chương trình xúc tiến bán 0.15 2 0.3 6. Vị thế của doanh nghiệp trên

thị trường 0.05 1 0.05

Tổng 1.0 2.6

(Nguồn: Dựa trên ý kiến nhân viên)

Bảng 2.4: Năng lực cạnh tranh tuyệt đối của cơng ty cổ phần Hịa Phát

Các nhân tố Độ quantrọng Xếp loại Tổng điểm quantrọng

1.Chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp 0.1 3 0.3

2.Quy mô của doanh nghiệp 0.1 2 0.2

3. Năng suất lao động 0.05 2 0.1

4. Sản phẩm của doanh nghiệp 0.4 3 1.2

5. Chương trình xúc tiến bán 0.2 2 0.4

6. Vị thế của doanh nghiệp trên

thị trường 0.15 1 0.15

Tổng 1.0 2.35

(Nguồn: Dựa trên ý kiến nhân viên)

Các nhân tố Độ quantrọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng

1.Chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp 0.15 3 0.45

2.Quy mô của doanh nghiệp 0.2 2 0.4

3. Năng suất lao động 0.15 2 0.3

4. Sản phẩm của doanh nghiệp 0.3 3 0.9

5. Chương trình xúc tiến bán 0.15 2 0.3

6. Vị thế của doanh nghiệp trên

thị trường 0.05 1 0.05

Tổng 1.0 2.4

(Nguồn: Dựa trên ý kiến nhân viên) Nhận xét: Nhìn chung là hai đối thủ cạnh tranh với Đại Phát đều có mặt mạnh và

yếu khác nhau, Đại Phát cần học tập và phát huy những điểm tốt của hai đối thủ để phát triển công ty, loại bỏ những điểm yếu để tránh mắc phải.

Số điểm Hòa Phát và Dafuco đều thấp hơn của Đại Phát, tuy nhiên thì số điểm này cũng tương đối gần bằng với Đại Phát, do vậy mà công ty không nên chủ quan, mà cần liên tục có chiến lược phù hợp hơn để ln là dẫn đầu trong ngành, luôn tiên phong và phát triển công ty bền vững hơn.

2.2.2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh tương đối của công ty so với các đối thủ cạnh tranh

Năng lực cạnh

tranh tương đối Tổng điểm quan trọng của công ty của công ty =

so với đối Tổng điểm quan trọng của đối thủ cạnh tranh thủ cạnh tranh

- Năng lực cạnh tranh của Đại Phát so với Hòa Phát= 2.6/2.35=1.11 - Năng lực cạnh tranh của Đại Phát so với Dafuco= 2.6/2.4= 1.08

Dựa trên 2 số liệu đã phân tích như trên ta thấy là năng lực cạnh tranh tương đối của của công ty đều trên 1 lần so với hai đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trường. Điều này chứng tỏ rằng Đại Phát cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để có thể vượt đối thủ của mình, cần phải đưa ra các chiến lược khả thi hơn, tập trung điểm mạnh để đưa công ty ngày cang phát triển. Hai đối thủ là Hồ Phát, Dafuco tuy có yếu thế hơn so với Đại Phát, tuy nhiên thì cơng ty nào cũng có điểm mạnh yếu khác nhau, do vậy mà cơng ty cần phải học tập các điểm mạnh. Cụ thể, Hồ Phát giúp cơng ty có thể học tập bổ sung thêm các chương trình xúc tiến khuyến mại, Dafuco thì giúp cơng ty học tập được cách

mà cơng ty có thị trường phân phối rộng lớn như vậy. Do vậy Đăng Khánh luôn luôn cần đổi mới để hồn thiện cơng ty, để công ty ngày cang phát triển phồn thịnh.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH dịch vụ thƣơng mại và sản xuất đại phát (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)