Kết quả phân tắch dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần vận tải và thương mại trường thuận phát (Trang 36 - 42)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỦ DỤNG LAO ĐỘNG

3.3 Kết quả phân tắch dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của

3.3.1 Kết quả phân tắch dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ

3.3.1.1 Thực trạng của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Đơn vị: %

Tắnh chắnh xác Tắnh khoa học Tắnh thực tiễn Tắnh toàn diện Tắnh hệ thống Tắnh so sánh 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 86 77 82 72 85 52

Biểu đồ 1.1 Thực trạng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

(Nguồn: sinh viên tổng hợp)

Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo lượng hóa được kết quả. Hệ thống chi tiêu phương pháp tắnh toán phải dựa trên cơ sở số liệu thông tin chắnh xác, đơn giản à dễ hiểu do đó tắnh chắnh xác chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 86% tổng hệ thống. Trong khi đó tắnh khoa học chiếm 77%, tắnh thực tiễn chiếm 82%, tắnh toàn diện chiến 72%, tắnh hệ thống chiếm 85%, tắnh so sánh chiếm 52%. Những yếu tố còn lại chiếm tỷ lệ khá giống nhau vì chúng có tầm quan trọng như nhau. Không chỉ hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Hoàng Gia à của tất cả các hệ thống nào thì đều cần có sự kết hợp phân tắch định lượng, phân tắch định tắnh ( tắnh khoa học), là hệ thống chỉ tiêu và phương pháp vào các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì (tắnh thực tiễn), các chỉ tiêu này phải có mối liên hệ khăng khắt với nhau (tắnh toàn diện), các chỉ tiêu

phải có sự thống nhất với nhau, liên hệ với nhau (tắnh hệ thống), các chỉ tiêu so sánh được và có thể chuyển thành kế hoạch (tắnh so sánh).

3.3.1.2. Chỉ tiêu về thời gian và cường độ lao động

- Thời gian làm việc

Thời gian lao động của công ty được 72% công nhân đánh giá hợp lý và 28% cho rằng chưa hợp lý. Khách quan cho thấy thời gian làm việc như vậy là đã đảm bảo cho sức khỏe cho người lao động và tiến độ hoàn thành công việc.

Quản lý ngày công, giờ công là việc sử dụng thời gian lao động, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Việc sử dụng không đúng thời gian sẽ làm giảm hiệu suất lao động. Và nếu người lao động làm việc với cường độ quá lớn trong một thời gian dài thì người lao động sẽ cảm thấy mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, giảm khả năng làm việc, giảm năng suất lao động. Còn nếu người lao động làm việc với cường độ lao động phải luôn được đảm bảo quản lý phù hợp thì mới đem lại hiệu quả sử dụng lao động cao

Thời gian lao động lao động là thời gian của người lao động sử dụng nó để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp.

Để đánh giá tình hình sử dụng lao động người ta sử dụng các chỉ tiêu về : Thứ nhất các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày công Thứ hai các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ công

- Cường độ làm việc

Theo tắnh chất công việc cũng như đặc thù của công ty kinh doanh mang phong cách hiện đại và chuyên nghiệp. Cường độ làm việc tại công ty cũng được đánh giá là phù hợp với 78% ý kiến tán thành, 18% ý kiến cho rằng cường độ làm việc tại công ty đánh giá khá phù hợp chỉ có4% ý kiến NLĐ tại cơng ty cho rằng cường độ làm việc tại công ty là chưa phù hợp

Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đắch của con người trong đơn vị thời gian nhất định

Các chỉ tiêu đánh giá về năng suất lao động : - Trường hợp thời gian cố định

- Trường hợp sản lượng cố định.

Tăng năng suất lao động không chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội, nó mang nhiều ý nghĩ cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho từng doanh nghiệp nói riêng gồm :

- Làm giảm giá thành sản phẩm - Giảm số người làm việc

- Tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân.

Công thức tắnh năng suất lao động:

Năng suất lao động = Tổng sản lượng/ Tổng số lao động

Ý nghĩa: Năng suất lao động bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp, cho phép đánh giá một cách chung nhất hiệu quả sử dụng lao động của toàn doanh nghiệp. Chỉ tiêu năng suất lao động binh quân cho ta thấy, trong một thời gian nhất định thì trung bình một lao động tạo ra bao sản phẩm.

Bảng 1.3: Hiệu quả về năng suất lao động của Công ty cổ phần và vận tải TrườngThuận Phát qua các năm từ 2013 Ờ 2015

(Đơn vị tắnh: Triệu đồng) ST T Chỉ tiêu 2013 2014Năm 2015 2014/2013 So sánh 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu thuần 33.631,3 38.313,76 45.907,91 4682,46 113,92 7594,15 119,82 2 Số lao 56 72 85 16 128,57 13 118,05

3 Năng suất

lao động 600,55 532,13 540,09 -68,42 88,60 7,96 101,49 ( Nguồn Kế toán- Tài chắnh)

Qua đây có thể thấy rằng năng suất lao đơng của cơng ty có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2013 năng suất lao động là 600,55 triệu đồng giảm xuống 68.42 triệu đồng năm 2014 nhưng đến năm 2015 năng suất lao động tăng lên là 540.09 triệu đồng. Có thể nói năng suất lao động của cơng ty cịn chưa cao mà cịn có xu hướng giảm dần đặt ra cho cơng ty phải có giải pháp nâng cao năng suất lao động cho NLĐ và đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty.

3.3.1.4. Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng chi phắ tiền lương

Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng kắch thắch NLĐ hăng say làm việc vậy hiệu quả sử dụng chi phắ tiền lương phần nào phản ánh được năng suất, chất lượng lao động tại Cơng ty. Việc sử dụng quỹ lương đã góp phần tắch cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty. Tuy nhiên, nên phân bổ quỹ lương sao cho công bằng, phù hợp giữa các bộ phận, phịng ban để tạo sự cơng bằng giữa những NLĐ có cùng trình độ chun mơn

Hiệu quả sử dụng chi phắ tiền lương = Doanh thu thuần đạt trong kỳ/ Tổng quỹ lương

Ý nghĩa: Chi tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu bán hàng thì cần chi bao nhiêu đồng lương. Chi tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phsi tiền lương. Chi tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao.

Bảng 1.4: Hiệu quả sử dụng chi phắ tiền lương của Công ty cổ phần vận tải và thương mại Trường Thuận Phát năm 2013 Ờ 2015

(Đơn vị: triệu đồng) ST T Chỉ tiêu Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 33.631,3 38.313,76 45.907,91 4.682,46 113,92 7.594,15 119,82 2 Tổng quỹ lương 400 500 800 100 125 300 160 3 Hiệu suất chi phắ tiền lương 84,07 76,62 57,38 -7,45 91,13 -19,24 74,89 ( Nguồn: Phịng kế tốn- tài chắnh) Nhận xét: Thông qua bảng hiệu suất sử sụng chi phắ tiền lương như trên ta thấy mặc dù doanh thu ngày càng tăng , cụ thể năm 2013 với mức doanh thu 33631,3 triệu đồng thì hiệu suất chi phắ tiền lương là 84,07. Đến năm 2015 tổng doanh thu tăng lê 45907,91 đã tăng thêm 759,15 triệu đồng so với năm 2014 thì hiệu suất chi phắ tiền lương năm 2015 giảm xuống còn 76,62. Mặc dù doanh thu tăng qua các năm, nhà quản trị đã đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp với công ty Trường Thuận Phát việc sức sinh lời giảm nguyên nhân đó chắnh là tổng quỹ lương phải chi trả cho nhân viên ngày càng tăng. Cụ thể năm 2013 là 400 triệu đồng thì đến năm 2015 là 800 triệu đồng do việc phải tăng lương theo các năm do số nhân viên cũng tăng theo.

quản lý của công ty chưa hiệu quả.Công ty cần xây dựng lại những kế hoạch cụ thể và triển khai nghiêm túc các kế hoạch thực hiện chắnh sách sử dụng quỹ tiền lương một cách hiệu quả hơn. Đặc biệt là xây dưng chế độ đãi ngộ hiệu quả hơn để sử dụng nguồn tiền hiệu quả nhất cũng như tạo động lực cho NLĐ trong công ty làm việc hiệu quả hơn nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động.

3.3.1.5. Chỉ tiêu về sức sinh lời của người lao động

Sức sinh lời lao động = Lợi nhuận thuần/ Tổng số lao động

Sức sinh lời của người lao động phản ánh một lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định. Chi tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại. Dưới đây là bảng đánh giá sức sinh lời bình qn một người lao động của Cơng ty cổ phần vận tải và thương mại Trường Thuận Phát

Bảng 1.5: Sức sinh lời bình qn một người lao động của Cơng ty cổ phần vận tải và thương mại Trường Thuận Phát qua các năm từ 2013 Ờ 2015

(Đơn vị : Triệu đồng) Nội dung 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng lợi nhuận (triệu đồng) 1.348,22 1.288,42 1.469,91 59,8 95,56 181,49 114,09 Tổng số LĐ (Người) 56 72 85 16 128,6 13 118,1 Sức sinh lời bình quân (triệu đồng/ người) 24,075 17,894 17,293 - 6,181 74,326 -0,601 96,641 (Nguồn: Phịng kế tốn- tài chắnh)

Nhận xét: Thông qua bảng số liệu trên, năm 2013 lợi nhuận là 1348,22 triệu đồng, với tổng số lao động là 56 người thì sức sinh lời bình quân trên mỗi người là 24,075. Nhưng từ năm 2013 đến 2014 do tổng lợi nhuận giảm xuống

con 1288,42 triệu đồng với 72 lao động thì sức sinh lời giảm xuống cịn 17,894. Do cơng ty mở rộng lĩnh vực hoạt động nên kèm theo doanh thu cũng giảm do chưa được triển khai và củng cố triệt để nên kinh tế của mình. Đến năm 2015 mặc đù đã được thực hiện và điều tiết một cách chặt chẽ hơn nhưng sinh lời trên mỗi người lao động vẫn giảm. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này chắnh là việc công ty tuyển dụng người lao động nhiều hơn so với năm 2014 là 13 người.

Từ đó cho thấy để sức sinh lời phụ thuộc vào cả doanh thu lẫn tổng số người lao động trong công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần vận tải và thương mại trường thuận phát (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)