Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không IRIMEX trên thị trƣờng nội địa (Trang 40 - 44)

6. Kết cấu khóa luận

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xuất

xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX

3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và nguồn nhân lực

Trong cơ chế thị trường để đảm báo hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì vai trị của cong người khơng thế thiếu được. Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ ngày càng cao, ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ mỗi cán bộ nhân viên còn phải tự trau dồi kiến thức cho mình về ngoại ngữ, tin học, pháp luật…sự thành công của công tu ở hiện tại cũng như sau này phụ thuộc rất lớn vào họ. Vì vậy cơng ty cần có một chiến lược về con người cho phù hợp để thu hút được nhiều cán bộ có năng lực làm việc:

+ Tổ chức thi tuyển nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế ưu tiên những người có ngoại ngữ.

+ Có chính sách đào tạo bồi dưỡng cho các bộ cơng nhân viên các nghiệp vụ về các chính sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động nhập khẩu.

+ Trả lương xứng đáng với công sức lao động của từng người, có chế độ thưởng phạt cơng bằng làm động lực cho người lao động.

Cơng ty phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh sau đó có thể gắn bó trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn và lợi ích của cán bộ kinh doanh. Đó là mấu chốt để khơi dậy tinh thần sáng tạo, tích cực trong cơng việc của mỗi cá nhân. Cơng ty nên thực hiện khốn các chỉ tiêu trên cơ sở phân bố chỉ tiêu kế hoạch từng năm của Công ty. Thông qua khốn các chỉ tiêu doanh số lãi, kim ngạch Cơng ty buộc các phòng ban và các cá nhân phải thực hiện các chỉ tiêu đó.

3.2.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn

Tăng cường huy động vốn được xem là một trong những biện pháp quan trọng trong việc thúc đẩy và nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty. Có vốn, Cơng ty có thể đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, có thêm kinh phí cho việc điều tra nghiên cứu thị trường, trả lương thưởng cho cán bộ cơng nhân viên, gia tăng hàng hóa nhập khẩu….

Nguồn vốn mà Cơng ty huy động được khơng chỉ xuất phát từ sự đóng góp của các cổ đơng mà có thể huy động từ các ngân hàng. Vì vậy, Cơng ty cần tăng cường tạo mối quan hệ bền vững với ngân hàng giao dịch của chính mình để có thêm ưu đãi và sự hỗ trợ kịp thời khi cần thiết, hạn chế việc bị chiếm dụng vốn từ các đối tác kinh doanh.

Ngoài ra việc tiến hành huy động vốn cần được tiến hành có kế hoạch, cần xác định cụ thể lượng vốn cần huy động thêm như: cần bao nhiêu vốn để trả tiền mua thiết bị nhập khẩu, bao nhiêu vốn chi cho máy móc cơng nghệ, bao nhiêu vốn để trả lương cho lao động, bao nhiêu vốn mở rộng thị trường…để có kế hoạch huy động vốn phù hợp, tránh để nguồn vốn “chết” trong kinh doanh.

Để làm tốt điều này, yêu cầu Công ty cần:

+ Có kế hoạch rõ ràng về các phương án huy động vốn.

+ Gắn công tác thu hồi vốn với kế hoạch kinh doanh từng đơn vị.

+ Các cán bộ làm cơng tác huy động vốn cần phải có kiến thức pháp luật, kinh tế tài chính, có khả năng thương lượng, thuyết phục, có tinh thần trách nhiệm cao.

+ Có đội ngũ quản trị tài chính vừa có đức vừa có tài, vừa có khả năng phân tích và phán đốn tài chính chính xác, đảm bảo phản ánh trung thực tình hình tài chính trong khung an tồn, lành mạnh.

3.2.3 Giải pháp về quảng cáo, xúc tiến bán hàng của công ty

Quảng cáo phải hướng tới ba mục tiêu là thông tin, thuyết phục, gợi nhớ. Tư tưởng chủ đạo của các thông điệp đưa ra phải dựa vào nguồn gốc sản phẩm, gây chú ý đến sản phẩm. Ngồi ra Cơng ty cần quảng cáo uy tín của mình và tính nổi trội của các dịch vụ đi kèm như khả năng cung cấp hàng nhanh chóng, bán hàng theo mã vạch. Trong q trình thực hiện quảng cáo tun truyền cơng ty cần lưu ý:

+ Xác định rõ đối tượng quảng cáo là ai, độ tuổi nào, tập trung ở khu vực nào + Xác định mục tiêu cần đạt được. Mục tiêu phải đạt có thể là thơng báo hoặc thuyết phục khách hàng, hay là nhắc nhở khách hàng để họ nhớ tới sản phẩm của Công ty.

+ Lựa chọn các phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động truyền tin, xúc tiến hỗn hợp. Lựa chọn cơng cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả năng tài chính và đáp

+ Kiểm soát, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết. Công ty cần hết sức chú ý đến các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng như dịch vụ chào hàng, bảo hành sản phẩm, cung ứng đồng bộ có đảm bảo, vận chuyển nhanh chọng, chính xác, chu đáo theo yêu cầu khách hàng với chất lượng tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là hoạt động đầu tiên của quá trình kinh doanh nói chúng và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Mục tiêu của cơng tác này là xác định cho được khu vực nào là thị trường có triển vọng nhất đối với hàng hóa của Cơng ty, với khả năng là bao nhiêu, bán với phương thức nào và hàng hóa cần có những thích ứng gì trước địi hỏi của thị trường. Đây là q trình thu thập thơng tin, số liệu về thị trường, so sánh, phân tích và đưa ra kết luận.

Để hoạt động nghiên cứu thị trường trở thành có hệ thống. Cơng ty cần thiết lập một bộ phận chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường, tạo điều kiện mở rộng các cơ hội kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở tổ chức bộ máy hiện đại, Công ty nên tách chức năng kế hoạch của Phịng Tổ chức – Hành chính, kết hợp với nhiệm vụ nghiên cứu thị trường của các phòng nghiệp vụ thành lập Phòng Kế hoạch- Thị trường theo mơ mình:

Sơ đồ 3.1: Đề xuất cấu trúc chức năng phòng kế hoạch thị trường

Đứng đầu phòng Kế hoạch – Thị trường trưởng phịng, có nhiệm vụ lãnh đạo chung và quản lý hai bộ phận chức năng

Phòng kế hoạch thị trườngPhòng kế hoạch thị trường Bộ phận nghiên cứu thị trườngBộ phận nghiên cứu thị trường Thị trường trong nướcThị trường

trong nước

Thị trường ngoài nướcThị trường

ngoài nước Bộ phận lập kế hoạch KD Bộ phận lập kế hoạch KD Xử lý thông

tin và số liệuXử lý thông tin và số liệu

Xây dựng kế hoạch KD

Xây dựng kế hoạch KD

Bộ phận nghiên cứu thị tường có 4 đến 5 nhân viên thực hiện trong đó phân cơng thành thị trường trong nước và thị trường ngồi nước. Bộ này khơng chỉ nghiên cứu, kiểm tra các thông tin thực sự về khả năng tài chính, năng lực kỹ thuật, kinh nghiệm, uy tin…của các đối tác truyền thống mà còn nghiên cứu thị trường tiềm năng mới. Đồng thời bộ phận này cũng phải tiến hành nghiên cứu các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội, môi trường luật pháp trong và ngồi nước. Trên cơ sở đó mở rộng thị trường nhập khẩu, mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các nhà cung cấp tiềm năng và tìm ra những điểm thuận lợi cho việc giao dịch, ký kết sau này.

Bộ phận lập kế hoạch có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cho tồn Cơng ty nói chung và kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Để việc xây dựng kế hoạch được thuận lợi cần bố trí một nhân viên tổng hợp, xử lý các số liệu từ bộ phận nghiên cứu thị trường cũng như từ các bộ phận khác.

Công ty nên tổ chức quy trình nghiên cứu thị trường một cách hoàn thiện và đồng bộ hơn để đưa ra những kết quả chính xác trong hoạt động kinh doanh của mình. Quy trình nghiên cứu thị trường đề xuất:

Sơ đồ 3.2: Các bước thực hiện nghiên cứu thị trường

Trong việc nghiên cứu thị trường, Cơng ty nên xác định cho mình một thị trường nhập khẩu trọng điểm, thị trường mà phù hợp với mục tiêu và tiềm năng của Công ty,

Công ty cần phải theo dõi tình hình chung trên thị trường hàng khơng thế giới để có thể phát hiện và lựa chọn bạn hàng mới. Công ty cần mở rộng thị trường nhập khẩu để chủ động ký kết hợp đồng với các hãng sản xuất trực tiếp, hạn chế giao dịch qua các bên trung gian, từ đó tiết kiệm được chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

3.2.5 Giải pháp hoàn thiện và điều chỉnh chiến lược kinh doanh

Công ty bắt đầu xây dựng chiến lược kinh doanh của mình đến năm 2020. Tuy nhiên chiến lược kinh doanh của Cơng ty cịn mang nặng tính kế hoạch mà chưa có hệ thống các biện pháp, chính sách và trình tự thực hiện. Một số chỉ tiêu Cơng ty đặt ra đến năm 2020 nhưng đến nay chưa thực hiện được và tính khả thi rất thấp. Các dự báo về thị trường, về tình hình phát triển kinh tế-xã hội đều phải điều chỉnh lại cho sát với thực tế.

Vì vậy việc điều chỉnh lại chiến lược kinh doanh là cần thiết. Công ty cần đánh giá một cách đầy đủ thực lực của mình, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng của môi trường để điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp. Mục tiêu chiến lược của Công ty phải được triển khai thành các mục tiêu từng bộ phận và các cá nhân trong bộ phận đó. Mỗi nhân viên của Cơng ty phải luôn nắm được mục tiêu của Công ty để cùng phối hợp thực hiện.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không IRIMEX trên thị trƣờng nội địa (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)