Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh củaCông ty CP

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực canh tranh của công ty cổ phần anmode (Trang 27 - 35)

1.3.1 .Các nhân tố khách quan

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Anmode

2.2.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh củaCông ty CP

nhân viên.

Nhìn chung tình hình kinh doanh của Cơng ty có biến động nhưng khơng nhiều, tuy phát triển mạnh dần qua các năm nhưng chưa như mong đợi.

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Anmode

2.2.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Công ty CP Anmode Anmode

a. Nguồn lực của doanh nghiệp

- Nguồn nhân lực: Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư phát triển nguồn nhân lực là công việc được công ty cổ phần Anmode chú trọng quan tâm. Số lượng cán bộ, công nhân viên của công ty tăng qua các năm, năm 2015 số lượng công ty là 75 người.

Số lượng, chất lượng lao động của Cơng ty qua các năm (2013-2015) nhìn chung khơng có thay đổi nhiều, thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2. Số lượng, chất lượng lao động của Công ty trong 3 năm 2013-2015Năm Năm Trình độ 2013 2014 2015 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Đại học,trên đại học 5 8,9 8 11,1 9 12

Trung cấp, cao đẳng 30 53,6 40 55,6 46 61,3

Lao động phổ thông 21 37,5 24 33,3 20 26,7

Tổng 56 100 72 100 75 100

(Nguồn: Phịng tổ chức-nhân sự)

Qua bảng trên có thể thấy cơ cấu lao động biến đổi dần theo các năm. Lao động của cơng ty phần lớn ở trình độ trung cấp cao đẳng. Tỷ lệ lao động đại học và trên đại học chủ yếu là các lãnh đạo cấp cao của công ty. Lao động trung cấp, cao đẳng cũng tăng. Trong khi đó lao động phổ thơng đã giảm xuống cịn 26,7%(2015). Điều này thể hiện rằng trình độ của Cơng ty đang ngày càng được hoàn thiện và tốt hơn. Tuy chất lượng lao động ở mức bình thường, song nó phù hợp với quy mơ và mục đích kinh doanh của Anmode.

Cơ cấu lao động của doanh nghiệp: Cơng ty có cơ cấu lao động hợp lý. Cơ cấu

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động của Công tyST ST T Chỉ tiêu đánh giá 2013 2014 2015 Theo giới tính Số lượng(người) Tỉ lệ(%) Số lượng(người) Tỉ lệ(%) Số lượng(người ) Tỉ lệ(%) 1 Nam 20 35,7 24 33,3 24 32 2 Nữ 36 64,3 48 66,7 51 68 Theo độ tuổi 1 < 30 33 58,9 46 63,9 50 66,7 2 30-45 17 30,4 18 25 18 24 3 > 45 6 10,7 8 11,1 7 9,3 (Nguồn: Phòng tổ chức-nhân sự) Qua số liệu bảng 2.3, theo giới tính tỷ lệ lao động nữ trong công ty lớn hơn lao động nam nguyên nhân là do công ty chun về sản phẩm may mặc là chính địi hỏi sự thẩm mỹ và khéo léo trong cách thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, nó phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp.Lao động nam chủ yếu làm việc tại phòng kỹ thuật và một số ở phòng kinh doanh.

Theo độ tuổi, lao động tại cơng tyAnmode được trẻ hóa, phần lớn ở độ tuổi dưới 30 tuổi. Cụ thể năm 2014 tăng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn khá lớn trong công ty.Tỉ lệ lao động từ độ tuổi <30 năm 2015 tăng 2,8% so với năm 2014.Trong khi độ tuổi từ 30-45 năm 2014 giảm 5,4% so với năm 2013.Do lực lượng lao động trẻ nên nhiệt tình, năng động, ham hiểu biết giúp phát triển doanh nghiệp nhanh chóng, và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới. Và đó cũng là một lợi thế cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty.

-Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp

Cơ cấu vốn của cơng ty bao gồm vốn cố định và vốn lưu động thể hiện qua các năm từ 2013-2015 được thể hiện trong bảng 2.4 dưới đây

Bảng 2.4. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Anmode Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ lệ ( %) Số tiền Tỷ lệ ( %) Vốn lưu động 5.320,62 6.496,34 9.959,52 1.175,7 2 122,09 3.463,18 153,31 Vốn cố định 10.054,93 15.404,83 19.357,51 5.349,9 153,21 3.952,58 125,66 Tổng 15.375,55 21.901,17 29.317,03 6525,62 142,44 7.415,86 133,86 (Nguồn: Phịng kế tốn- tài chính)

Nhận xét: Tổng tài sản của công ty tăng dần qua các năm. Năm 2014 gấp 1,4244 lần so với năm 2013,năm 2015 gấp 1,3386 lần so với năm 2014. Vốn lưu động cũng tăng dần qua các năm, chênh lệch giữa năm 2015 so với năm 2014 là 3,463 tỷ đồng.. Vốn cố định cũng tăng dần qua các năm, năm 2014 bằng 153,21% năm 2012 còn năm 2015 bằng 125,66% năm 2014. Các chỉ tiêu có xu hướng tăng là do cơng ty mở rộng quy mô sang quận Hồn Kiếm và Tây Hồ, địi hỏi đầu tư thêm để cân bằng hoạt động kinh doanh. Tỷ lệ vốn cố định cao hơn vốn lưu động là do đặc thù kinh doanh của công ty.

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong 3 năm, cơ cấu nguồn vốn có sự biến đổi như bảng 2.5 dưới đây

Bảng 2.5. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh củaCôngty cổ phần Anmode ty cổ phần Anmode Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ ( %) Nợ phải trả 10.370,25 10.050,6 9.015,27 -319,65 96,92 - 1.035,33 89,69 Vốn chủ sở hữu 5.005,3 11.850,57 20.301,76 6.845,27 236,76 8451,19 171,31 Tổng nguồn vốn 15.375,55 21.901,17 29.317,03 6.525,62 142,44 7.415,86 133,86 (Nguồn: Phòng Tài chính- Kế Tốn)

Cơng ty có tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả. Nợ phải trả của cơng ty có xu hướng giảm dần qua các năm do công ty đã huy động được các nguồn vốn khác. Nợ

phải trả năm 2014 bằng 96,92% năm 2012 . Nợ phải trả năm 2015 giảm so với năm 2014, và bằng 89,69% so với năm 2014. Nợ phải trả của công ty chủ yếu là của các tổ chức tín dụng ngân hàng ,điều này là rất tốt nếu như hoạt động kinh doanh thuận lợi bởi lẽ công ty sử dụng được vốn của tổ chức khác để sinh lời cho mình tuy nhiên nó địi hỏi cơng ty càng phải thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh.Vốn chủ sở hữu là vốn do các thành viên trong cơng ty góp. Vốn chủ sở hữu của cơng ty có xu hướng tăng lên chênh lêch giữa năm 2015 so với năm 2014 là 8,4512 tỷ đồng. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ cơng ty có đang dần tự chủ về nguồn vốn.

- Cơ sở vật chất: Công ty đã đầu tư mở rộng nhà xưởng, văn phòng, kho hàng tại địa điểm quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và mua sắm các thiết bị máy móc phục vụ văn phịng, nhà xưởng và tất cả đều đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000. Cho thấy, công ty rất quan trọng đến việc đầu tư trang thiết bị, khơng ngừng hồn thiện cơ sở vật chất từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh khác .

Hiện nay, có rất nhiều cơng ty hoạt động trên lĩnh vực may mặc, kinh doanh hàng may sẵn. Do đó, Anmode phải khơng ngừng nỗ lực hết mình trong việc nâng cao các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của mình để có thể đứng vững trên thị trường, trong đó khơng thể kể đến yếu tố nguồn lực. Tại khu vực quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đối thủ cạnh tranh chính của Anmode là Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Mỹ Tiến. Tại khu vực quận Tây Hồ, đối thủ cạnh tranh chính của Anmode là Cơng ty cổ phần thời trang Thiên Quang. Hình 2.6 dưới đây so sánh nguồn lực của công ty cổ phần Anmode với hai đối thủ cạnh tranh trên.

Bảng 2.6. So sánh nguồn lực của công ty cổ phần Anmode (năm 2015) với đối thủ cạnh tranh

Chỉ tiêu Anmode Mỹ Tiến Thiên Quang

Nguồn nhân lực Tỉ lệ % ĐH, trên ĐH 12% 24% 9% Tỉ lệ % Trung cấp, cao đẳng 61,3% 57% 50,4% Tỉ lệ % Lao động PT 26,7% 19% 40,6% Tỉ lệ % lao động theo giới tính Nữ 68% 40% 56% Nam 32% 60% 44% Tỉ số Nợ / Vốn chủ sở hữu 44,4% 89,3% 39,8%

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính, phịng tổ chức nhân sự)

Nhận xét:

Qua bảng 2.6, ta thấy Anmode có nguồn lực tốt hơn Thiên Quang, song vẫn chưa mạnh hơn so với Mỹ Tiến. Trình độ Đại học, trên Đại học tại Anmode năm 2015 chiếm 12% trong khi tại Mỹ Tiến là 24%. Điểm nổi bật của Anmode là có tỉ lệ phần trăm về số lao động nữ cao hơn so với hai đối thủ cạnh tranh của mình. Ngun nhân là do cơng ty chun về sản phẩm may mặc là chính địi hỏi sự thẩm mỹ và khéo léo trong cách thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, nó phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỉ số nợ / Vốn chủ sở hữu của Anmode so với Mỹ Tiến là thấp hơn. Điều này thể hiện doanh nghiệp ít phụ thuộc hình thức huy động vốn bằng vay nợ, như vậy rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải là thấp hon so với Mỹ Tiến. Tuy nhiên nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.

b. Trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ lãnh đạo

Nhìn chung tổ chức quản lý tại công ty cổ phần Anmode ở mức tốt. Do có hệ thống tổ chức gọn nhẹ nên dễ dàng trong việc quản lý các hoạt động của công ty, đồng thời đây là hệ thống tổ chức ít cấp, dễ thay đổi khi có sự thay đổi từ sự biến động từ yếu tố bên ngồi. Ngồi ra, ở Anmode văn hóa doanh nghiệp ln được chú trọng. Công ty đã xây dựng kỷ luật chặt chẽ, văn hóa nghiêm túc chấp hành các quy định của cơng ty,kinh doanh luôn cập nhật xây dựng môi trường làm việc thoải mái kích thích tính năng động, sáng tạo của nhân viên, tăng cường hiệu quả làm việc.Tuy nhiên các nhân viên cũng hịa đồng nhưng chưa thật sự gắn bó với nhau, giữa nhà quản trị với nhân viên chưa được sự liên kết, chưa thấy rõ được sự quan tâm của cấp trên đối với nhân viên để họ có động lực hơn.

Hiện tại cơng ty có 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc. Nhìn chung các nhà lãnh đạo của Anmode đều là những người có trình độ chun mơn cao, có khả năng điều phối linh hoạt mọi hoạt động của cơng ty, có óc tư duy trong kinh doanh, ln quan tâm đến công việc và đời sống người lao động, ln đi đầu trong các phong trào đồn thể của công ty. Đặc biệt phải kể đến năng lực lãnh đạo của bà Tô Thanh Ngà- giám đốc công ty ngày càng được thể hiện qua việc kết hợp tổ chức và sử dụng đội ngũ công nhân viên hiệu quả và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

c. Năng suất sản xuất kinh doanh

Theo số liệu của hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), so với các nước trong khu vực năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam đang ở mức thấp, chỉ bằng 1/3 so với Hồng Kông (Trung Quốc), bằng 1/4 so với Trung Quốc và bằng 1/8 so với Hàn Quốc. Vì vậy, cơng ty trong thời gian qua đã có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề năng suất của người lao động.

Bảng 2.7. Năng suất lao động của Công ty Cổ phần Anmode (2013-2015)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh thu (triệu đồng) 47.968,68 30.956,32 50.423,67

Số lao động (người) 56 72 75

Năng suất lao động

(triệu đồng/người) 856,58 429,95 672,32

(Nguồn : Phịng tài chính-kế tốn )

Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công nghệ sản xuất, người lao động, trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất... Nhờ tích cực đầu tư vào cơng nghệ sản xuất, cũng như nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức tự giác cho người lao động mà năng suất lao động của công ty đã được cải thiện qua các năm. Trong những năm tới, Amode cần có những biện pháp cần thiết để tiếp tục nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tăng năng lực cạnh tranh.

d. Giá trị thương hiệu của doanh nghiệp

Công ty Anmode ln đặt chữ “ tín” lên hàng đầu, ln cố gắng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thương hiệu Anmode được như hiện nay, theo bà Tơ Thanh Ngà - Giám đốc cơng ty chính là nhờ Anmode đã ln đề cao chất lượng các mặt hàng quần áo, vải vóc và các sản phẩm này ln tốt lên được cái “hồn”, đậm chất văn hóa Việt nhưng vẫn thể hiện được sự tinh tế, tao nhã, sang trọng.

Mặc dù công ty Anmode hiểu rằng khi đã tạo lập được một thương hiệu có uy tín thì đó sẽ là một tài sản vơ hình, vơ giá. Song để xây dựng được thương hiệu có giá trị khơng phải là một điều đơn giản. Có mn vàn những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu, nhất là đối với Anmode còn nhỏ bé cả về tiềm lực, kinh nghiệm và các vấn đề liên quan khác. Tuy đã xậy dựng được niềm tin đối với những khách hàng cũ, nhưng việc xây dựng uy tín của doanh nghiệp với khách hàng mới vẫn cịn gặp nhiều khó khăn do việc truyền bá thơng tin và quảng bá hình ảnh của cơng ty cũng như sản phẩm chưa được chú trọng nhiều.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực canh tranh của công ty cổ phần anmode (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)