Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực canh tranh của công ty cổ phần anmode (Trang 40)

2.2.3 .Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

a. Những điểm mạnh

Nguồn lực doanh nghiệp

Đội ngũ nhân viên trẻ nên nhiệt tình, năng động, ham hiểu biết giúp phát triển doanh nghiệp một cách nhanh chóng, và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới, có lịng u nghề. Bên cạnh đó chất lượng của đội ngũ nhân viên cũng được nâng cao. Và đặc biệt công ty đã tạo được một môi trường làm việc dân chủ, thoải mái, an tồn góp phần làm tăng năng suất lao động, ảnh hưởng tích cực đến năng suất làm việc của nhân viên trong công ty.Đây là một điểm mạnh cần được phát huy nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.Về cơ sơ vật chất, cơng ty có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ. Tại các cửa hàng có đầy đủ các thiết bị phục vụ cho thanh toán, và các thiết bị phục vụ hiệu quả nhất cho việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách. Đây cũng là điểm mạnh

của Anmode.

Chất lượng sản phẩm kinh doanh của Anmode

Cơng ty đã chọn được hướng đi đúng đắn đó là coi trọng chất lượng sản phẩm. Các khách hàng của cơng ty hồn tồn tin tưởng vào chất lượng hàng hố mà cơng ty cung cấp. Số lượng khách hàng truyền thống của công ty ngày một đa dạng và gia tăng về số lượng. Nhờ vậy hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua khá tốt và luôn đem lại lợi nhuận thực tế. Đồng thời, cơng ty có các dịch vụ sau bán giúp kích thích hoạt động mua sản phẩm của khách hàng.

Trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ lãnh đạo

Do có hệ thống tổ chức gọn nhẹ nên các lãnh đạo của công ty dễ dàng trong việc quản lý các hoạt động của mình. Đồng thời đây là hệ thống tổ chức ít cấp, dễ thay đổi khi có sự thay đổi từ sự biến động từ yếu tố bên ngồi giúp cơng ty linh hoạt hơn trong các hoạt động. Các nhà lãnh đạo của Anmode đều là những người có trình độ chun mơn cao, có khả năng điều phối linh hoạt mọi hoạt động của cơng ty, có đầu óc tư duy trong kinh doanh, luôn quan tâm đến công việc và đời sống của người lao động. Điều này giúp phát triển doanh nghiệp vững mạnh hơn.

b. Những điểm yếu và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn một số điểm yếu mà Anmode cần phải khắc phục. Thể hiện ở các khía cạnh dưới đây:

Giá cả:

Gía cả tại Anmode có nhiều cải thiện so với cácđối thủ cạnh tranh, nhưng đôi lúc giá sản phẩm bán ra chưa hợp lý. Vậy nên trong thời gian tới Công ty cần kiểm tra kiểm soát lại hệ thống cơ cấu quản lý sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh trong giai đoạn mới. Với chính sách giá linh hoạt có nhiều ưu đãi, một phần thu hút và kích thích được khách hàng, nhưng để tạo ra ưu thế thì chưa đủ.Trong thị trường càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay thì Cơng ty cần phải tăng cường cơng tác này hơn nữa nhằm tiết kiệm cho khách hàng về mặt thời gian

Về chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh của cơng ty làm giảm tính tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Công ty chưa xây dựng một chiến lược dài hạn nhằm phát triển thị trường cũng như để cạnh tranh với các đối thủ của mình.

Việc cơng ty muốn mở rộng mạng lưới phân phối gặp khá nhiều khó khăn. Nên cơng ty chỉ chú trọng hồn thiện và nâng cấp các cửa hàng đã xây dựng, và tiếp tục xem xét chờ cơ hội để mở rộng, phát triển mạng lưới.

Hoạt động quảng cáo truyền thông

Các hoạt động quảng cáo tại cơng ty chưa thực sự sáng tạo. Đó là việc cơng ty đưa ra các thông tin cơ bản như tên, địa chỉ trên một số trang web , tờ báo chuyên ngành dệt may mặc như mà chưa có hình ảnh độc đáo đi cùng. Cũng như chưa xây dựng được đội ngũ nghiên cứu thị trường và quảng cáo truyền thơng chun nghiệp chính vì thế mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chưa xứng tầm với quy mơ hiện có.

Uy tín của doanh nghiệp

Cơng ty chưa có các giải pháp tổ chức phổ biến nhận thức xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp tới từng cá nhân trong tồn cơng ty. Chưa định vị được sản phẩm chủ lực mà chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu đặt hàng theo đơn đặt hàng mà chưa xây dựng chiến lược thương hiệu gắn liền với chiến lược phát triển sản phẩm lâu dài.

Về nhân lực

Con người là nguồn lực quan trọng, cần thiết cho sự phát triển của công ty. Nhân viên được đào tạo một cách cơ bản, có trình độ nghiệp vụ, năng động sáng tạo, được phân cơng cơng việc hợp lý chính là một động lực cơ bản thúc đẩy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề nhân sự của cơng ty cịn có nhiều điểm chưa hợp lý. Nhân viên khối văn phịng của cơng ty đều đã qua đào tạo, phần lớn có trình độ đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều nhân viên trình độ tác nghiệp chưa cao, cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu nhiệt tình trong cơng việc. Thêm vào đó, là trình độ ngoại ngữ của nhân viên vẫn chưa cao, không đồng đều giữa các nhân viên.

*Nguyên nhân của những điểm yếu

- Bà Nguyễn Thị Vân- trưởng phịng kinh doanh cho biết Cơng ty lựa chọn nhà cung cấp theo phương châm “khơng nên chỉ có một nhà cung cấp” lựa chọn với giá rẻ nhất và chi phí vận tải nhỏ nhất. Tuy nhiên việc lựa chọn nhà cung cấp còn chưa đúng với phương châm giá rẻ, đôi khi 1 số nhà cung cấp đưa ra giá thương lượng còn cao khiến cho giá thành sản phẩm cao.

- Do đối thủ cạnh tranh của Anmode lớn mạnh và có hệ thống phân phối ở nhiều khu vực, mặt khác Anmode đang cịn là doanh nghiệp ít vốn nên việc cơng ty muốn

mở rộng mạng lưới phân phối gặp khá nhiều khó khăn.

- Cơng ty chưa có bộ phận chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường cũng như chưa có bộ phận nghiên cứu quảng cáo truyền thơng. Đồng thời, vì thiếu thơng tin khảo sát thị trường về mặt hàng nên cơng tác mua hàng trong vịng nhiều năm nay cơng ty chưa có những mặt hàng mới độc đáo riêng của mình và việc mở rộng thị trường cũng như việc tìm kiếm khách hàng mới rất khó khăn.

- Cơng ty chưa có các giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp tới từng cá nhân tập thể trong tồn cơng ty. Chưa định vị được sản phẩm chủ lực mà chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu đặt hàng theo đơn đặt hàng mà chưa xây dựng chiến lược thương hiệu gắn liền với chiến lược phát triển sản phẩm lâu dài.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ANMODE 3.1. Phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới

3.1.1. Định hướng phát triển

Trong nền kinh tế thị trường thì phát triển là dấu hiệu của sự thành cơng. Muốn tồn tại thì phải phát triển. Khơng phát triển thì khơng đủ khả năng cạnh tranh, khơng thể cung cấp được cho khách hàng các sản phẩm hànghố và dịch vụ và vì vậy cũng khơng thể thu được lợi nhuận.

Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là nhữngđơn vị độc lập, tự chủ, nhưng phụ thuộc nhau về kinh tế và khoa học- côngnghệ. Do vậy đối với một doanh nghiệp không những cần phải nắm bắt đượcxu hướng phát triển của thị trường trong nước, mà cần phải biết về sự biếnđộng cũng như thay đổi của nền kinh tế thế giới, mục đích chính là tìm rađược những thị trường mới, những rào cản và khó khăn khi phát triển và tiếnhành cơng việc kinh doanh.

Đối với Công ty cổ phần Anmode hiện nay thì cần phải tận dụngnhững thuận lợi do chính sách mở cửa của Chinh Phủ, trên cơ sở phát triểnnền kinh tế như hiện nay thì cần phải.

- Nhận thức tốt nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm may mặc của người tiêu dùng để cơng ty có những chiến lược mục tiêu kinh doanh về sản phẩm.

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định; chuẩn bị tốt những tiền đề cần thiết cho các giai đoạn phát triển sau.

- Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại để hội nhập với khu vực. Đồng thời đẩy mạnh việc đưa các mặt hàng kinh doanh ở những thị trường mới, tìm mọi biện pháp để ổn định về giá cảcũng như việc cung cấp các loại mặt hàng này để có thể tăng sức cạnh tranh ởcác thị trường trong nước.

- Tăng cường các hoạt động kinh doanh trên mạng.

- Đẩy mạnh kinh doanh trong nước, coi đây là một lợi thế, trên cơ sởmở rộng mạng lưới bán buôn, bán lẻ…

3.1.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu công ty phấn đấu đạt được từnăm 2016 đến năm 2020 năm 2016 đến năm 2020

phần Anmode đã tìm được một chỗ đứng vững chắc khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Theo bà Tơ Thanh Ngà, Căn cứ vào tình hình hoạt động của cơng ty và tình hình thị trường may mặc hiện nay, công ty cổ phần Anmode đã đề ra một số mục tiêu cụ thể cho năm 2016 đến 2020 như sau:

- Công ty mở rộng thị trường, mạng lưới phân phối ra các tỉnh phía Bắc như Hưng Yên, Bắc Ninh, mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 6- 10%.

- Tổng doanh thu tăng lên 20%

- Cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty thông qua việc tăng lương thưởng cho người lao động

- Tăng nguồn kinh phí cho việc đầu tư tài sản cố định thêm 20%.

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phầnAnmode Anmode

3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên cơ sở các công cụ cạnh tranh

a, Giải pháp về giá cả sản phẩm

Công ty cần phải nghiên cứu thông tin về các nhà cung ứng trên thị trường để có được nguồn hàng hóa có giá cả phù hợp. Tìm hiểu nghiên cứu nhập hàng của nhà cung ứng với giá thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng, số lượng của sản phẩm; có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và chất lượng cao.Vậy muốn có được giá thành có ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh cơngty cần phải có được các cách quản lý, lưu chuyển, bảo quản hợp lý. Việc giảmđược các chi phí này đóng góp vào việc giảm giá thành.Cắt giảm các chi phi không cần thiết để giá bán của sản phẩm là thấp nhất.

Giá sản phẩm của công ty được người tiêu dùng đánh giá là có thể chấp nhận được. Cơng ty nên thực hiện chính sách giá cao đối với những sản phẩm cao cấp để cùng với chính sách chất lượng sản phẩm tạo hình ảnh. Đối với đoạn thị trường cao cấp định giá cao cho sản phẩm không phải là mất đi lợi thế cạnh tranh thậm chí cịn ngược lại bởi lẽ người mua không chỉ nhận được giá trị sử dụng của sản phẩm (tốt, mặc bền, đẹp, hợp thời trang) mà cịn nhận được những lợi ích khác nhau như sự tơn trọng, tự thể hiện mình.

Cơng ty cần áp dụng có hiệu quả hơn nữa chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng. Điều này cho phép cơng ty có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn và đặc biệt là khách hàng mua với số lượng lớn.

Sản phẩm may mặc là sản phẩm mang tính thời vụ, hơn nữa cơng ty có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, vì vậy chính sách giá mà cơng ty phải thực sự linh hoạt và mềm dẻo, đảm bảo có lãi phù hợp với mục tiêu chiến lược của các công ty.

b, Giải pháp về chất lượng sản phẩm

-Chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của nhằm nâng cao uy tín, thương hiệu . Cơng ty cần cố gắng tập trung thực hiện các hoạt động để nâng cao chất lượng sản phẩm. Các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm như: mua sắm máy móc thiết bị hiện đại hơn, hồn thiện quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm.

- Tăng cường công tác thiết kế mẫu, mốt phù hợp thị hiếu của khách hàng bởi

hàng may mặc là loại hàng hố có tính mùa vụ và tính thời trang rất cao. Tại một thời điểm và khơng gian nhất định, thì vấn đề mẫu mã có vai trị rất quan trọng góp phần quyết định sức tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường may. Vì vậy, cơng ty cần tập trung mọi nỗ lực vào thiết kế sản phẩm phù hợp với chất lượng khách hàng yêu cầu sẽ giúp công ty rút ngắn chu kỳ phát triển sản phẩm, chứng tỏ với khách hàng những đặc điểm của sản phẩm mới hay giá trị gia tăng mà sản phẩm đó mang lại. Để hoạt động thiết kế có hiệu quả, trên cơ sở bổ sung bộ phận nghiên cứu phát triển trong phòng Kỹ thuật- KCS, tuyển dụng những nhân sự có kinh nghiệm và kỹ thuật cao.

- Tập trung ưu tiên cho những đơn hàng lớn, kéo dài, ổn định để tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. Cương quyết không sản xuất mặt hàng kém hiệu quả, kém khả năng cạnh tranh. Trong giai đoạn 2016 - 2020, dự kiến tập trung sản xuất cao độ vào các nhóm mặt hàng chính: mặt hàngáo sơ mi, áo jacket và quần áo thời trang của giới trẻ.... .

c.Giải pháp về chất lượng hoạt động quảng cáo truyền thông

Nghiên cứu thị trường mang lại cho Công ty các thông tin về nhu cầu khách hàng, sở thích của khách hàng khi thay đổi, đặc điểm thị trường mới, cầu về hàng hóa của cơng ty, hoạt động của các ĐTCT... Đây là các thông tin cần thiết , quan trọng đối với hoạt động bán hàng và mua hàng của Cơng ty.

- Cơng ty cần có riêng biệt một bộ phận đảm nhiệm công việc nghiên cứu thị trường và quảng cáo truyền thông. Và chú trọng cơng tác đào tạo và bố trí nhân lực trong bộ phận nghiên cứu thị trường và quảng cáo truyền thông. Cần tuyển dụng các nhân viên đúng chuyên ngành, có kiến thức và có kỹ năng. Cơng ty cần phối hợp với một số trung tâm đào tạo để tiến hành đào tạo các nhân viên của Công ty, trang bị

thêm các kiến thức thực tế và những kinh nghiệm làm việc về nghiên cứu thị trường và quảng cáo truyền thông.

d. Giải pháp về các hoạt động sau bán

- Chính sách ưu đãi cho khách hàng trung thành:

Các khách hàng luôn mong đợi dịch vụ hậu mãi sau bán hàng. Vì thế cơng ty nên đưa ra các chính sách ưu đãi, sản phẩm khuyến mãi cho các khách hàng lâu năm. Thêm vào đó, khuyến mãi thêm các khoản trợ cấp tương ứng khi khách hàng có các hành động quảng bá sản phẩm

- Giải quyết kip thời các phàn nàn khiếu nại nếu có của khách hàng một cách thỏa đáng. Đối với từng trường hợp cụ thể nhân viên phải thể hiện sự quan tâm, lắng nghe và có trách nhiệm với chính sản phẩm của mình.

3.2.2. Giải pháp nâng cao NLCT trên các yếu tố cấu thànhnăng lực cạnh tranh năng lực cạnh tranh

a. Giải pháp về các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp

- Về nguồn nhân lực

Tận dụng cơ hội nguồn nhân lực của yếu tố mơi trường bên ngồi, cơng ty cần quan tâm duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình, đó là: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong mơi trường cạnh tranh ngày nay và có chế độ đãi ngộ hợp lý và hấp dẫn cho CBCNV, giữ chân người lao động gắn bó lâu dài cùng cơng ty xây dựng và phát triển, tuyển chọn đội ngũ nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của cơng ty.. Để có thể làm được điều này, nhà quản trị cùng tất cả các nhân viên cần không ngừng học hỏi, nâng cao năng lực chun mơn cũng như kỹ năng nghiệp vụ của mình.

Biện pháp đưa ra là:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực canh tranh của công ty cổ phần anmode (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)