Một số kiến nghị đối với phía Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần MISA trên thị trƣờng nội địa (Trang 47 - 49)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3 Một số kiến nghị đối với phía Nhà nước

- Kiến nghị về đầu tư phát triển nguồn lực: Khuyến khích, ưu đãi tối đa, tập trung nguồn lực, tạo mọi thuận lợi cho đầu tư, phát triển để ngành công nghệ phần mềm trở thành ngành kinh tế trọng điểm.

- Kiến nghị về nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghệ phần mềm cả về số lượng và chất lượng theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực cho cơng tác về nguồn lực này. Ngồi ra, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất.

- Kiến nghị về thị trường: Chú trọng phát triển, tập trung vào gia cơng phần mềm và dịch vụ cho nước ngồi. Nhưng đồng thời mở rộng thị trường trong nước và cả quốc tế, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, ứng dụng phố biến công nghệ phần mềm vào kinh doanh, sản xuất…Việc phát triển ở thị trường nước ngoài sẽ là cơ hội học hỏi về những cách thức, chiến lược nâng cao nội lực cho các doanh nghiệp phần mềm trong nước.

Xuất phát từ những quan điểm trên, góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ phần mềm trên thế giới, tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp công nghệ phần mềm trong nước. Cụ thể, ta cần thực hiện:

- Nâng tốc độ tăng trưởng bình kinh tế năm 2018 đạt 6,83% như dự kiến

- Tăng tổng số nhân lực công nghệ thông tin để đủ đáp ứng cho thị trường từ 600.000 người (năm 2017) lên đến 750.000 người (năm 2018) với năng suất lao động bình qn cao. Trong đó, nhân lực cơng nghệ phần mềm chiếm khoảng 50%. Và đến năm 2020 con số kì vọng đạt 1,2 triệu người.

- Giảm tỉ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực cơng nghệ phần mềm xuống bằng mức trung bình so với khu vực.

Để đạt được những mục tiêu đề ra, Nhà nước cần triển khai nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ phần mềm như:

- Hồn thiện mơi trường pháp lý, các chính sách ưu đãi về thuế, sử dụng đất, hỗ trợ và tăng cường đầu tư cho cơng nghệ phần mềm, các chính sách cạnh tranh công bằng, hiệu quả giữa các doanh nghiệp phần mềm trong nước thúc đẩy phát triển.

- Khuyến khích thành lập đại học công nghệ thông tin gắn kết với doanh nghiệp đề tạo ra nguồn nhân lực tăng cả về số lượng và chất lượng. Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo phi chính quy và mở rộng đào tạo chun mơn.

- Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng và quảng bá thương hiệu phần mềm Việt Nam ở cả trong nước và trên thế giới.

- Hỗ trợ và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi để thực hiện quy trình quản lí sản xuất phần mềm theo tiêu chuẩn bảo mật quốc tế CMMI bằng việc thiết lập và phát triển liên kết ngành.

- Tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận tiện đồng thời với thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo về quyền lợi hợp pháp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ phần mềm.

- Đầu tư xây dựng, tăng cường hạ tầng truyền thông, internet, nâng cao chất lượng, giảm giá cước…

Sự phát triển mạnh mẽ và vai trò ngày càng cao trên trường quốc tế của công nghệ phần mềm nước ta đã khẳng định tính đúng đắn trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ nhằm phát triển lĩnh vực này. Việt Nam hồn tồn có những thế mạnh và cơ hội để phát triển. Với sự hỗ trợ của Nhà nước và vai trò của “Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam – VINASA” cùng với sự vươn lên, chủ động trong đầu tư hoàn thiện mọi mặt sẽ là động lực để phát triển toàn ngành hơn nữa, tạo ra những cơ hội để nâng cao khả năng quản trị cũng như phát triển các sản phẩm phần

mềm trong nước, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần MISA trên thị trƣờng nội địa (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)