Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín chi nhánh 8 tháng 3 hà nội (Trang 53 - 54)

1.1.2 .Hoạt động tín dụng của NHTM

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Sacombank chi nhánh

3.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng

Khơng thể đạt được sự tiến bộ thực sự về chất lượng tín dụng nếu khơng có sự hợp tác và cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể cán bộ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội và hiểu biết về pháp luật. Do đó phải có định hướng tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng. Ngồi vấn đề về phẩm chất đạo đức đòi hỏi những kỹ năng sau:

Một là, Cán bộ tín dụng cần có kỹ năng Marketing để thu hút khách hàng. Hai là, Kỹ năng tìm hiểu điều tra: phải biết cách thu thập và khai thác thơng

tin có ích cho ngân hàng từ khách hàng và từ nhiều nguồn thơng tin khác để phục vụ cho hoạt động của mình.

Ba là, Kỹ năng phân tích: phải biết nhận định đánh giá tình hình có cơ sở khoa

học từ đó rút kinh nghiệm tìm biện pháp tốt hơn.

Bốn là, Kỹ năng viết: phải có khả năng nêu bật những điểm mạnh, điểm yếu

của khách hàng, chỉ ra những rủi ro nguy hiểm có thể gặp phải, có tính thuyết phục để trình xin ý kiến của lãnh đạo.

Năm là, Kỹ năng đàm phán với khách hàng: phải biết thương lượng với khách

hàng những vấn để có kiên quan đến việc tuân thủ các điều khoản đã quy định trong chế độ thể lệ cho vay.

Bên cạnh những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ tín dụng cần phải trang bị thêm những hiểu biết về pháp luật, thị trường, các lĩnh vực kinh tế, tài chính, tin học và ngoại ngữ…

Trên cơ sở những yêu cầu đòi hỏi trên ngân hàng cần rà sốt lại đội ngũ cán bộ hiện có, có kế hoạch đào tạo, bổ sung những mặt còn thiếu, còn yếu để nâng cao trình độ nghiệp vụ như sau:

- Cần mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng cho vay cho cán bộ tín dụng.

ngành kinh tế, cán bộ quản lý của ngân hàng cấp trên, tổ chức hội thảo kiến thức, kinh nghiệm nội và ngoại ngành để đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, tìm ra những biện pháp có hiệu quả, thích hợp với từng ngành sản xuất.

- Định kỳ cần tổ chức các phong trào viết về các sáng kiến, kinh nghiệm đã qua thực tế nhằm nắm bắt được thực lực nhận thức của mỗi cán bộ ngân hàng trong nghiệp vụ được giao, từ đó có thể phổ biến rộng rãi kinh nghiệm hay để áp dụng trong đơn vị hoặc toàn ngành.

- Thường xuyên bồi dưỡng rèn luyện cho các cán bộ tín dụng những kiến thức về pháp luật, thị trường, … để có những tư vấn, những lời khuyên đúng đắn cho khách hàng để họ có những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, gắn kết mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, làm cho ngân hàng trở thành người bạn đáng tin cậy của khách hàng.

Bên cạnh đóSacombank chi nhánh 8 tháng 3 Hà Nộicần có chế độ khen thưởng hợp lý đối với cán bộ tín dụng. Việc đánh giá dựa trên doanh số cho vay, dư nợ, thu hồi nợ, huy động vốn... Kịp thời khen thưởng đối với những cán bộ tín dụng có năng lực làm lợi cho ngân hàng, đồng thời cần có biện pháp xử lý thích đáng đối với cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm làm thất thốt vốn của Chi nhánh bằng các hình thức khác nhau, thùy theo mức độ vi phạm mà xử lý, từ cảnh cáo, phạt lương cho tới chuyển công tác hoặc sa thải...

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín chi nhánh 8 tháng 3 hà nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)