Hồn thiện việc ln chuyển chứng từ trong cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất tân huy hoàng (Trang 53)

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tạ

3.2.2. Hồn thiện việc ln chuyển chứng từ trong cơng ty

Việc luân chuyển chứng từ và cung cấp các thơng tin về hàng hóa, chi phí từ kho lên phịng kế tốn cịn chậm làm cho việc phản ánh các thơng tin kế tốn đơi khi chưa được kịp thời. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty có thể đưa ra một số giải pháp nhất định để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ được nhanh chóng hơn: yêu cầu các cán bộ quản lý cần thường xuyên chú ý đôn đốc việc luân chuyển chứng từ để đảm bảo kịp thời phản ánh các số liệu kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản trị và các đối tượng cần thông tin khác, tăng tần suất luân chuyển chứng từ từ các kho lên phịng kế tốn 3 lần một tuần…để số liệu kế toán được cập nhật kịp thời và thường xuyên.

Việc luân chuyển chứng từ một cách thường xuyên như trên sẽ giúp cho công tác hạch tốn kế tốn được thực hiện chính xác, kịp thời hơn, các số liệu kế tốn kết quả kinh doanh cũng được phản ánh chính xác hơn, đáng tin cậy hơn.

3.2.3. Hồn thiện tài khoản kế tốn sử dụng phù hợp với TT 133/2016/TT-BTC

Trong hoạt động kinh doanh tại công ty, các khoản chi phí quản lý kinh doanh phát sinh tương đối nhiều với các nội dung và khoản mục khác nhau cần phải được hạch toán chi tiết, cụ thể và rõ ràng từng nội dung bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì vậy, kế tốn nên hạch tốn riêng chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 6422 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp” và chi phí bán hàng vào TK 6421 – “Chi phí bán hàng”. Như vậy thì các khoản chi phí sẽ được hạch toán rõ ràng, riêng biệt, thuận tiện cho việc theo dõi cũng như so sánh chi phí phát sinh giữa các bộ phận với nhau.

TK 6421 có thể được mở chi tiết như sau:

TK 64211 – Chi phí nhân viên bán hàng TK 64216 – Chi phí nhiên vật liệu TK 64213 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 64217 – Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 64214 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 64218 - Chi phí bằng tiền khác TK 6422 cũng có thể được mở chi tiết để theo dõi riêng như sau:

TK 64221 – Chi phí nhân viên quản lý TK 64225 – Thuế, phí, lệ phí

TK 64223 – Chi phí đồ dùng văn phịng TK 64227 – Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 64224 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 64228 - Chi phí bằng tiền khác

Hạch tốn riêng từng khoản mục chi phí sẽ rất thuận tiện cho kế toán trong việc theo dõi từng khoản mục chi phí cũng như khi tiến hành lập bảng tổng hợp phân loại chi phí theo yêu cầu của nhà quản lý vào cuối kỳ.

TK 6421 cũng có thể mở chi tiết theo từng khách hàng, hợp đồng kinh tế mà công ty đang thực hiện để tiện cho việc theo dõi, đánh giá chi phí cũng như xác định lợi nhuận của từng hợp đồng.

Thực hiện thông tư 133/2016/TT-BTC, Công ty nên mở tài khoản TK 229 – Dự phịng tổn thất tài sản để theo dõi tình hình biến động tăng giảm các khoản dự phịng tổn thất tài sản.

Khoản dự phòng tổn thất tài sản phải được trích lập tại thời điểm lập BCTC. TK 229 được mở cho 4 TK cấp 2:

Tài khoản TK 2291 – Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Tài khoản TK 2292 – Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác Tài khoản TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi

Tài khoản TK 229 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Ngồi ra, cơng ty cũng có thể mở tài khoản chi tiết để theo dõi theo xuất xứ của từng loại mặt hàng để có những đánh giá, thơng tin chính xác hơn để cung cấp cho Ban Giám đốc.

3.2.4. Hoàn thiện phương pháp hạch toán phù hợp với TT 133/2016/TT-BTC

Kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi

Như đã nêu trong phần hạn chế, Công ty TNHH thương mại và sản xuất Tân Huy Hồng có khá nhiều khoản phải thu của khách hàng chưa trả. Tuy nhiên Công ty khơng thực hiện trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi mà vẫn theo dõi như một khoản phải thu bình thường khi lập BCTC. Điều này sẽ gây ra ảnh hưởng khơng tốt đến Cơng ty:

- Việc khơng trích lập dự phịng sẽ khiến việc phản ánh giá trị các chi phí phát sinh trong kỳ khơng chính xác, từ đó làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.

- Các số liệu bị sai lệch hay phản ánh khơng chính xác tình hình nợ phải thu của Cơng ty sẽ gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc nhận biết và đưa ra quyết định.

Đối với các khoản phải thu khó địi, Cơng ty nên trích lập thêm, đề phòng các khoản thất thu khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ. Việc tính tốn và kế tốn cần tuân theo chuẩn mực 18 – Các khoản dự phịng, tài sản và nợ tiềm tàng. Khi có bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu khó địi phù hợp với quy định trong chế độ tài chính hiện hành, Cơng ty có thể tính tốn số dự phịng cần phải lập theo 2 phương pháp.

Đối với khoản nợ phải thu q hạn thanh tốn, mức tính lập dự phịng như sau: + 30% giá trị khoản nợ đối với phải thu quá hạn từ 3 tháng - 1năm.

+ 50% giá trị khoản nợ đối với phải thu quá hạn từ 1năm - dưới 2 năm. + 70% giá trị khoản nợ đối với phải thu quá hạn từ 2 năm - dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Dự phòng phải thu khó địi hạch tốn là chi phí quản lý doanh nghiệp, nếu hồn nhập hạch tốn là thu nhập khác.

Trình tự hạch toán:

Cuối niên độ, kế toán căn cứ vào các khoản phải thu khó địi dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế tốn tính tốn, xác định mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó địi.

Nợ TK 642: Dự phịng phải thu khó địi Có TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi

Cuối niên độ kế tốn sau, nếu số dự phịng cần trích lập < số dự phịng đã lập thì kế tốn tiến hành hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi cịn lại:

Nợ TK 2293: Số trích lập chênh lệch Có TK 642: Số trích lập chênh lệch

Ngược lại nếu số dự phịng cần lập > số dự phịng đã lập thì kế tốn tiến hành trích bổ sung. Đồng thời kế tốn tiếp tục tính và xác định mức trích lập dự phịng cho các khoản phải thu khó địi ở niên độ kế tốn sau.

Trong niên độ kế toán tiếp theo khoản thu hồi hay xóa sổ các khoản phải thu đã lập dự phòng, sau khi trừ đi số tiền đã thu, số thiệt hại còn lại sẽ được trừ vào dự phòng sau đó trừ tiếp vào chi phí quản lý.

Nợ TK 111, 112: Số tiền đã thu được Nợ TK 2293: Trừ vào dự phịng

Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK131, 138: Tồn bộ số nợ đã xóa sổ

Đối với các khoản nợ phải thu khó địi đã lập dự phịng nhưng nay lại thu được thì kế tốn hồn nhập dự phịng đã lập:

Nợ TK 2293 Có TK 642

Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Công ty phải nhanh chóng thực hiện lập các khoản dự phịng cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh đồng thời làm hợp lý hơn số liệu trên Bảng cân đối kế toán.

Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho, thì vào cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.

Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ước tính.

Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp kỳ kế tốn cuối năm nay, nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chêch lệch lớn hơn phải hồn nhập.

Vì đặc điểm sản phẩm mà cơng ty kinh doanh gắn liền với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ nên dễ bị giảm giá, do đó cơng ty cần lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cho các mặt hàng mà công ty kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi của cơng ty.

Cơng thức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

Mức dự phịng giảm giá hàng hóa cho năm kế hoạch

=

Lượng hàng hóa tồn giảm giá tại thời điểm BCTC năm X (Giá gốc trên sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm lập BCTC năm)

+ Bên Nợ: Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay lớn hơn số đã trích lập cuối niên độ trước.

+ Bên Có: Số cịn phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ. + Số dư bên Có: Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

Trình tự hạch tốn:

Cuối kỳ kế tốn năm, đánh giá lại giá trị hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể thực hiện của hàng hóa đó trên thị trường thì kế tốn tiến hành lập dự phịng hàng tồn kho. Hạch toán như sau:

Nợ TK 632: Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Có TK 2294: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Cuối năm tài chính tính khoản lập dự phịng cần lập: Đối chiếu với số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập cuối kỳ kế toán trước. Xác định:

+ Số chênh lệch phải lập thêm ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 2294: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

+ Số cần hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho ghi: Nợ TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632: Giá vốn hàng bán.

Kế tốn chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Thực hiện thông tư 133/2016/TT-BTC, trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại được ghi giảm doanh thu theo nguyên tăc:

Nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành BCTC, kế toán coi đây là một sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC và ghi giảm doanh thu trên BCTC của kỳ lập Báo cáo;

Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại sau thời điểm phát hành BCTC, kế toán ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh.

3.2.5. Hồn thiện sổ kế tốn

- Việc tổng hợp từ sổ chi tiết lên sổ cái nên thực hiện đơn giản, sổ cái chỉ nên phản ánh tổng số phát sinh vào ngày cuối tháng, không phản ánh tất cả các nghiệp vụ lên sổ cái.

- Để có thể theo dõi các khoản phải thu, phải trả một cách chính xác và có tính khoa học, kế tốn cần mở sổ chi tiết sổ cho từng khách hàng.

- Nhật ký mua hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền theo mẫu của Bộ tài chính. Kế tốn cơng ty chỉ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Nhật ký Chung, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản tương ứng. Điều này dẫn đến việc theo dõi các số liệu chưa được nhanh chóng vì vậy, kế tốn cơng ty nên mở thêm các sổ Nhật ký đặc biệt như Nhật ký bán hàng

- Ngoài ra, kết thúc q cơng ty nên in các sổ kế tốn để lưu trữ thay vì việc cuối năm mới in như hiện nay. Cuối năm là thời điểm phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế đặc biệt với một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm. Vì vậy cơng việc của kế tốn cũng tăng lên so với các tháng khác, in sổ sách kế toán theo từng quý sẽ giảm bớt khối lượng cơng việc kế tốn phải làm vào thời điểm cuối năm.

- Ngồi ra, Cơng ty nên thiết kế các mẫu sổ mới phù hợp với thông tư đang áp dụng.

Để thực hiện kinh doanh của mình cơng ty phải mua rất nhiều hàng hóa khác nhau do đó để tiện theo dõi Cơng ty nên mở các tài khoản chi tiết cho tài khoản 632 như: TK 6321; TK 6322; TK 6323...

Mở sổ chi tiết theo cách này khơng những quản lý được nhanh chóng chính xác hàng bán và dịch vụ cung cấp trong kỳ mà còn giúp cho các nhà quản trị biết những mặt hàng hay dịch vụ nào đã tạo ra doanh thu chủ yếu cho cơng ty để từ đó có phương hướng đầu tư, phát triển cho hợp lý.

Bên cạnh đó để tiện cho việc theo dõi kết quả kinh doanh, công ty cũng nên mở sổ chi tiết TK 911 chi tiết theo từng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh tại cơng ty. Qua đó cũng giúp cơng ty có thể tính lợi nhuận gộp theo hoạt động một cách thuận tiện nhất.

3.3. Điều kiện thực hiện

3.3.1.Về phía Nhà nước

Để góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các giải pháp đề ra ở trên thì nhà nước đóng một vai trị hết sức quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nước ta đang ngày càng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp hội nhập kinh tế, có thể cạnh tranh với các Doanh nghiệp quốc tế Nhà nước Việt Nam đã ban hành các chính sách pháp luật hợp lý nhằm

hướng dẫn, điều chỉnh, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, tạo sự thống nhất trong nền kinh tế.

Đối với cơng tác kế tốn nói riêng, Nhà nước Việt Nam bên cạnh việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế tốn, luật kế tốn thì đồng thời cũng đưa ra các nghị định, thông tư nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp tạo nên sự thống nhất về kế tốn trong các doanh nghiệp nói chung, điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý cho cả doanh nghiệp và Nhà nước.

Ngoài ra, trong nền kinh tế có rất nhiều loại hình doanh nghiệp, mỗi loại hình doanh nghiệp có qui mơ khác nhau chính vì thế mà nhà nước đã ban hành các quy định, chế độ kế toán khác nhau để phù hợp với từng doanh nghiệp. Công ty TNHH thương mại và sản xuất Tân Huy Hoàng là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 48 của Bộ tài chính phù hợp với đặc điểm hoạt động của cơng ty. Với những chính sách, văn bản pháp luật... được ban hành, bộ máy kế tốn Cơng ty TNHH thương mại và sản xuất Tân Huy Hoàng ngày càng được hoàn thiện về tất cả các mặt, về tổ chức, về năng lực và ngày càng nâng cao hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất tân huy hoàng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)