Tổng quan về công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu sản xuất dây cáp điện tại công ty TNHH cáp điện lực kevin việt nam (Trang 34 - 43)

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

2.1. Tổng quan về công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam và ảnh hưởng

2.1.1. Tổng quan về công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

2.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

a. Giới thiệu chung về công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam Tên giao dịch: Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

Tên tiếng Anh: Kevin Vietnam Power Cable Company Limited Tên viết tắt: KVPC

Địa chỉ: 116 Đường Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội Mã số thuế: 0100792694

Ngày thành lập: 2/11/1998 (Giấy phép được cấp bởi Bộ kế hoạch và đầu tư số

1927/GPDC1)

Tel: 04 3 8780960/Fax: 04 3 8271388 Vốn điều lệ: 8.839.685 USD

Trong đó:

- Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội góp 3.619.790 USD, chiếm

40,95% vốn điều lệ bằng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị xưởng, thiết bị hiện có. - Cơng ty Cổ phần Kevin góp 5.219.895 USD chiếm 59,05% vốn điều lệ bằng tiến mặt.

Tổng số CBCNV: 130 người

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các loại dây cáp điện, dây

chống sét, phụ kiện và phụ tùng cáp bọc.

b. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam là công ty liên doanh giữa Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội và Cơng ty Cổ phần Kevin. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty được chia thành hai giai đoạn như sau:

- Giai đoạn từ 1997-2013: Công ty cáp điện lực Kevin Việt Nam tiền thân là

Công ty cáp điện lực Nexans Việt Nam, thành lập trên cơ sở giấy phép đầu tư số

1927/GP ban hành bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 20/06/1997. Mã số thuế: 0100792694. Công ty cáp điện lực Nexans Việt Nam đã được Hiệp hội tiêu chuẩn chất lượng quốc tế AFAG ASCERT cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9002 ngày 5/3/2001, ISO 9001-2000 ngày 14/12/2006.

- Giai đoạn từ 2013 đến nay: Cơng ty cáp điện lực Nexans Việt Nam chính thức đổi tên thành Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam theo giấy phép điều chỉnh số 1927/GCNDDC1/01/1 cấp ngày 20/03/2013.

Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam được trang bị một hệ thống thiết bị đồng bộ, hiện đại và công nghệ mới với một đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề và có sự hướng dẫn của các chuyên gia nước ngoài, ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất lượng và chủng loại của dây cáp điện theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn thế giới.

2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam.

Các sản phẩm cáp điện được sản xuất với công nghệ tiên tiến của Kevin Việt Nam bao gồm các loại dây cáp điện, dây chống sét, phụ kiện và phụ tùng cáp bọc.

Các sản phẩm chính: Cáp điện vặn xoắn cách điện bằng XLPE có điện áp danh định 0.6/1kV, dây SDW, UD cáp, dây đồng bọc nhựa có điện áp danh định 0.6/1kV, cáp bọc PVC nhiều lõi điện áp danh định 0.6/1kV (có giáp và khơng có giáp bảo vệ), cáp bọc XLPE vỏ nhựa điện áp danh định 0.6/1kV, cáp bọc XLPE một lõi, ba lõi vỏ nhựa điện áp danh định 3.6/6kV, ACSR, AAAC, AAC, TK…

2.1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

Bộ máy của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng. Giữa ban lãnh đạo và các bộ phận phịng ban trong Cơng ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

(Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự cơng ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam)

Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:

Ban giám đốc: gồm có giám đốc và phó giám đốc.

Giám đốc là người giữ vai trò chỉ đạo trong việc quyết định mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơng ty.

Phó giám đốc là người tham mưu trợ giúp cho Giám đốc trong việc điều hành

hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các công việc được phân công, chủ động giải quyết những vấn đề mà Giám đốc đã uỷ quyền và phân cơng.

Phịng kinh doanh – kế hoạch: đây là bộ phận quan trọng quyết định tiến

độ hoạt động kinh doanh của công ty, tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc lên kế hoạch, định hướng phát triển công ty, lập phương án đầu tư, mua sắm thiết bị, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng cũng như nhà cung cấp tốt nhất, hiệu quả nhất để tạo uy tín cho cơng ty.

Phịng hành chính - nhân sự: quản lý về mặt nhân sự. Có trách nhiệm đào

tạo, tuyển dụng nhân sự cho công ty. Xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo,bồi dưỡng, tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của công việc cho các phịng ban, tổ, đội sản xuất của cơng ty.

Phịng kế tốn – tài chính: Chức năng của phịng kế tốn là giám sát các

khoản thu chi, tổ chức cơng tác hạch tốn thơng qua các sổ sách chứng từ cụ thể; BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH- KẾ HOẠCH PHỊNG HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ PHỊNG KẾ TỐN – TÀI CHÍNH XƯỞNG

phân tích, điều phối vốn kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của cơng ty, tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo định kỳ; phải cung cấp các thơng tin tài chính của cơng ty một cách chính xác và kịp thời để phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xưởng: là nơi sản xuất ra sản phẩm, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về

chất lượng và thời gian hồn thành sản phẩm. 2.1.1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty a. Tổ chức bộ máy kế toán

Cơng tác kế tốn Cơng ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam lựa chọn là hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Tồn cơng ty có một phịng kế tốn, gồm 6 người. Phòng kế tốn có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động tài chính của cơng ty đến các đơn vị trực thuộc dưới sự lãnh đạo của kế tốn trưởng. Có thể khái qt mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam)

Trong đó:

Kế tốn trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): là người phụ trách chung tồn bộ

cơng tác kế tốn, có năng lực điều hành và tổ chức, hạch toán tổng hợp số liệu kế tốn tồn cơng ty, lập báo cáo hàng tháng.

Kế toán trưởng (Kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán TSCĐ và vật tư Kế tốn thanh tốn và theo dõi cơng nợ Kế toán CPSX và xác định KQKD Thủ quỹ Kế toán bán hàng

Kế tốn TSCĐ và vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi việc tăng, giảm TSCĐ,

nguyên vật liệu trên sổ chi tiết, lập đầy đủ và kịp thời các chứng từ nhập, xuất vật tư, hàng hóa…, phân tích mức độ tăng giảm vật tư đã sử dụng so với định mức, từ đó đề xuất biện pháp nhằm tiết kiệm vật tư trong quá trình sử dụng.

Kế tốn thanh tốn và theo dõi cơng nợ: là người theo dõi và thanh tốn các

chế độ cho cán bộ cơng nhân viên như: Tiền lương, thưởng, BHXH, BHTN, tai nạn, ốm đau, thai sản…theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả và tình hình chu chuyển tiền vốn, tiền mặt, tiền gửi trên các loại sổ chi tiết tương ứng.

Kế toán CPSX và xác định KQKD: Tập hợp CPSX phát sinh trong kì và xác

định giá thành cơng trình hồn thành, tập hợp và kết chuyển các chi phí ngồi sản xuất và giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.

Kế toán bán hàng: Căn cứ phiếu nhập, xuất kho hàng hóa làm cơ sở ghi nhận

vào sổ sách báo cáo trong tháng. Đối chiếu số dư hàng tháng với thủ kho để kịp thời giải quyết ngay những trường hợp chênh lệch.

Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi quản lí tiền mặt, theo dõi ghi chép các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kiểm quỹ, đối chiếu sổ quỹ với số tiền hiện có và lập các báo cáo tồn quỹ hàng ngày đảm bảo kịp thời, chính xác.

b. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty

- Chế độ kế toán áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn ban hành tại Việt Nam theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014, với hệ thống tài khoản và các chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành.

- Niên độ kế tốn cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Hình thức ghi sổ: hình thức “Nhật ký chung” và được hỗ trợ bởi phần mềm kế toán Fast.

- Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp bình qn gia quyền.

+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.

+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Được lập vào thời điểm cuối năm, là chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.

- Phương pháp kế tốn TSCĐ:

+ Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

+ Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: - Máy móc, thiết bị: - Phương tiện vận tải: - Thiết bị văn phịng: - Phần mềm máy tính: - Quyền sử dụng đất: 05 – 25 năm 03 – 20 năm 08 – 12 năm 05 – 10 năm 03 năm 27 năm

2.1.2. Tổng quan về nguyên vật liệu sản xuất sản xuất dây cáp điện tại công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam.

(1) Đặc điểm về nguyên vật liệu tại công ty.

Là một cơng ty có quy mơ sản xuất vừa, chuyên sản xuất các loại dây điện, cáp điện, dây chống sét, phụ kiện và phụ tùng cáp bọc, vì vậy vật liệu dùng cho sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Căn cứ vào công dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính để cấu thành nên các sản phẩm trên là các vật liệu truyền thống sử dụng trong công nghệ sản xuất dây và cáp truyền tải điện năng, bao gồm đồng hoặc nhôm làm vật dẫn điện.

- Các vật liệu phụ khác như: lớp băng quấn bảo vệ bằng thép hoặc nhơm, lớp độn định hình bằng sợi PP, bột chống dính, nhựa hạt PVC….. sẽ được cấu thành vào sản phẩm tùy theo quy cách kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất của từng sản phẩm đó. - Nhiên liệu : Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt để chạy các loại máy móc phục vụ cho sản xuất như: dầu nhớt, xăng… Sau q trình sản xuất, nó cũng chuyển hết giá trị một lần vào giá trị của sản phẩm.

- Phế liệu thu hồi: dây điện phế phẩm, dây đồng rối, nhựa tạo hạt cháy hỏng….

Bảng 2.1: Danh sách vật tư chủ yếu (Phụ lục 06)

Trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm thì chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 80% tổng chi phí về nguyên vật liệu. Một sự thay đổi dù rất nhỏ của nguyên vật liệu cũng làm giá thành thay đổi. Do đó, việc tổ chức, quản lý, thu mua và sử dụng vật liệu địi hỏi cán bộ có trình độ và trách nhiệm trong công việc.

Để đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu được đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất, dựa theo các quy định, các đơn hàng và khả năng tiêu thụ của cơng ty, phịng kế hoạch phải lập kế hoạch thu mua cho từng tháng, quý, năm. Vật liệu phải đảm bảo đầy đủ về cả số lượng, chủng loại, chất lượng, đồng thời cũng cần phải dự trữ nguyên vật liệu ở mức cần thiết.

(2) Nguồn hình thành nguyên vật liệu tại công ty.

Hiện nay nguyên vật liệu tại công ty mua chủ yếu từ 3 nguồn, đó là: - Nguyên vật liệu chính: mua từ nguồn nhập ngoại chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc...

- Nguyên vật liệu phụ: mua tự do trên thị trường trong nước.

- Nguyên vật liệu nhập từ bán thành phẩm: Do doanh nghiệp tự sản xuất ra bán thành phẩm dùng làm nguyên vật liệu để sản xuất tiếp giai đoạn tiếp theo.

 Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.

(3) Đánh giá vật liệu

a. Đánh giá vật liệu nhập kho

Tại công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam, nguyên vật liệu được nhập chủ yếu từ nguồn mua ngoài và mua từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá cả thu mua cũng khác nhau, chi phí thu mua cũng khác nhau nhưng đều hạch toán theo giá thực tế.

- Nếu nguyên vật liệu được cung cấp theo hợp đồng kinh tế thì giá được tính theo giá thỏa thuận ghi trên hợp đồng (+) chi phí thu mua (nếu có)

- Những ngun vật liệu có nguồn cung cấp ổn định thì nói chung giá biến động không nhiều. Giá mua thực tế của nguyên vật liệu được tính theo giá mua ghi trên hóa đơn (+) chi phí thu mua (nếu có)

- Trong trường hợp ngun vật liệu thu mua trên thị trường tự do thì cơng ty quy định giá mua trên thị trường phải thấp hơn hoặc bằng giá mua loại vật liệu đó. Giá thực tế của vật liệu mua được tính theo giá mua ghi trên hóa đơn (+) chi phí thu mua (nếu có)

Trong đó chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, cơng tác phí của cán bộ thu mua...

- Đối với nguyên vật liệu mua từ nguồn nhập ngoại thì giá của ngun vật liệu được tính như sau:

Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua NVL * Tỷ giá trao đổi + Thuế nhập khẩu + Chi phí thu mua (nếu có) Tỷ giá trao đổi được tính là tỷ giá của ngày ký kết hợp đồng mua NVL, tỷ giá này được lấy từ tỷ giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

b. Đánh giá vật liệu xuất kho

Để hạn chế biến động về giá của sản phẩm trong kỳ và đơn giản trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng ty đã thực hiện tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

Theo phương pháp này: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ = Số lượng nguyên vật liệu xuất trong kỳ * Đơn giá bình qn Trong đó: Đơn giá bình qn cả kỳ =

Trị giá gốc NVL đầu kỳ + trị giá gốc NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL đầu kỳ + số lượng NVL nhập trong kỳ

Ví dụ: Ngày 5/1/2016, xuất 1525 Kg Nhựa W-XLPE cho Công ty TNHH Hùng Sơn. Biết:

Tồn đầu kỳ: 4125Kg đơn giá 41.024 Nhập trong kỳ: 575 Kg đơn giá 41.025

 Đơn giá bình quân 1 kg =

Giá NVL xuất kho = 41.024*1525 = 62.562.843

Trích “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho tài khoản 1521 tháng 01/2016”.(Phụ lục 07)

(4) Đánh giá lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho

Cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho

nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho và giá trị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu sản xuất dây cáp điện tại công ty TNHH cáp điện lực kevin việt nam (Trang 34 - 43)