5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.2.1 Một số đề xuất
3.2.1.3 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế tốn
Công ty nên sử dụng tài khoản 8212
Việc sử dụng TK 8212 – chi phí thuế TNDN hỗn lại sẽ giúp cơng ty hạch tốn và theo dõi một cách chính xác các khoản chênh lệch do sự khác biệt theo cách tính của kế tốn và theo thuế, cũng như khoản thuế TNDN phát sinh từ các khoản chênh lệch đó. Từ đó, giúp doanh nghiệp có thể phản ánh chính xác được kết quả kinh doanh của doanh nghiêp, đồng thời thể hiện đúng các thơng tin kế tốn cần cung cấp cho thuế và các cổ đông, nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định. Tạo nên sự thống nhất và và phù hợp giữa thuế và kế toán, giảm thiểu được sự phức tạp trong việc sử dụng thông tin kế tốn cho mục đích kê khai, quyết tốn thuế và đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, quản lý tập trung của Nhà nước đối với nền kinh tế.
Ngun tắc kế tốn chi phí thuế TNDN hỗn lại
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn phải xác định chi phí thuế thu nhập hỗn lại theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Thuế thu nhập doanh nghiệp”.
- Kế tốn khơng được phản ánh vào tài khoản này tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
- Cuối kỳ, kế toán phải kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại” vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.
- Cuối năm tài chính, căn cứ vào “Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả” để ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh vào chi phí thuế thu nhập hỗn lại:
+ Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hồn nhập trong năm, kế toán ghi bổ sung theo số chênh lệch:
Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại
Có TK 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
+ Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hồn nhập trong năm, kế toán ghi giảm theo số chênh lệch:
Nợ TK 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Có TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại
- Cuối năm tài chính, kế tốn căn cứ vào “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” để ghi nhận:
+ Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn số tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong năm, kế toán ghi nhận số chênh lệch:
Nợ TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Có TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
+ Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hồn nhập, kế tốn ghi giảm tài sản thuế thu nhập theo số chênh lệch:
Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại Có TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại:
+ Nếu TK 8212 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại. + Nếu TK 8212 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Công ty nên sử dụng tài khoản 154
Việc sử dụng tài khoản 154 trong việc hạch tốn là cần thiết để có thể đảm bảo được tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ. Vì vậy ban lãnh đạo như tổng giám đốc, kế tốn trưởng của cơng ty nên có những điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực kế toán. Là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, dẫn đến việc khơng phát sinh các chi phí dở dang, việc khơng vân dụng tài khoản này hạch tốn mà thay vào đó hạch tốn trực tiếp vào TK 632, điều này giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được sự rườm rà trong cơng tác hạch tốn, nhưng xét trên phương diện về quy định thì nó chưa phù hợp.
Cơng ty nên tiến hành trích lập các khoản dự phịng phải thu khó địi
Trong điều kiện kinh tế có nhiều sự biến động, rủi ro có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào mà doanh nghiệp không thể tiên lượng được, việc bán hàng mà không thu được tiền khiến cho doanh nghiệp lâm vào cảnh không thể bù đắp kịp thời các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, gây ảnh hưởng tới tính thanh khoản cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đây là điều doanh nghiệp không hề mong muốn. Để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra thì việc trích lập các khoản dự phịng thu khó địi là hết sức cần thiết, giúp cho doanh nghiệp tránh được tổn thất lớn khi có sự kiện xảy ra. Ngun tắc trích lập dự phịng phải thu khó địi:
Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó địi và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tương tự có khả năng khơng địi được để trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi.
Doanh nghiệp trích lập dự phịng phải thu khó địi khi:
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được. Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu được xác định là khó địi phải trích lập dự phịng được căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua, bán ban đầu, khơng tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên;
- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh tốn nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn;
Điều kiện, căn cứ trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi
- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu cơng nợ...
- Mức trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi thực hiện theo quy định hiện hành.
- Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, tuỳ từng trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:
- Trường hợp khoản phải thu q hạn chưa lập dự phịng phải thu khó địi, ghi: Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có các TK 131, 138,128, 244...
- Trường hợp khoản phải thu q hạn đã lập dự phịng phải thu khó địi nhưng số đã lập dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất cịn lại được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số đã lập dự phịng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ)
Có các TK 131, 138,128, 244...
Đối với các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng thể thu hồi được, kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)(phần đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí)
Có các TK 131, 138, 128, 244...
Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,....
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Cơng ty nên áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng:
Công ty nên quan tâm đến việc áp dụng các cơng tác kế tốn chiết khấu thanh tốn, để khuyến khích khách hàng mua hàng từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty. Đồng thời cũng nên có chế độ ưu tiên về giá và hình thức thanh tốn đối với khách hàng lớn và lâu năm. Với khách hàng có nhu cầu lớn mà khả năng tài chính lại hạn chế thì cơng ty nên khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm bằng cách bán theo phương thức thanh toán
chậm và áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn. Việc sử dụng chiết khấu thanh tốn có tác dụng rất lớn trong việc thu hồi cơng nợ, tránh tình trạng ứ đọng vốn. Việc hạch toán được vận dụng cụ thể như sau:
Khi có chiết khấu thanh tốn sớm cho khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 1111 (TK 1121) – Tiền mặt (Tiền gửi ngân hàng) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Cơng ty nên tiến hành hạch tốn xử lý chênh lệch tỷ giá đối với các khoản tiền có gốc ngoại tệ
Thơng tư 200/2014/TT-BTC có hiệu lực ngày 05/02/2015 và áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2015. Cơng ty phải thực hiện chuyển đổi theo như thơng tư quy định về tài khoản kế tốn, về cách trình bày báo cáo tài chính, ở thơng tư này có một số điểm khác biệt so với QĐ 15 công ty cần phải lưu ý và thực hiện sao cho đúng với quy định. Đặc biệt trong việc hạch tốn tỷ giá đã có sự thay đổi đáng kể sao cho phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế, khơng cịn sử dụng tỷ giá bình qn liên ngân hàng nữa mà thay vào đó là sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế.
Công ty CP Vận tải và Thuê tàu chủ yếu phát sinh ngoại tệ trên TK 131 và TK 331. Việc hạch toán theo tỷ giá cũng có sự khác biệt, cơng ty cần nắm bắt để hạch toán sao cho phù hợp với quy định.
Đối với TK 131: phải thu khách hàng
Khi phát sinh các khoản nợ phải thu của khách hàng (bên Nợ tài khoản 131), kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi chỉ định khách hàng thanh toán). Riêng trường hợp nhận trước của người mua, khi đủ điều kiện ghi nhận doanh thu thì bên Nợ tài khoản 131 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã nhận trước;
- Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (bên Có tài khoản 131) kế tốn phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng khách nợ (Trường hợp khách nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định là tỷ giá bình quân gia quyền di động các giao dịch của khách nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch nhận trước tiền của người mua thì bên Có tài khoản 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá ghi vào bên Nợ tài khoản tiền) tại thời điểm nhận trước;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải thu của khách hàng là tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh tốn tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu và giao dịch tại nhiều ngân hàng thì được chủ động lựa chọn tỷ giá mua của một trong những ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xun có giao dịch. Các đơn vị trong tập đồn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn.
Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đối)
Có các TK 131 (tỷ giá ghi sổ kế tốn).
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đối). Kế tốn phản ánh số tiền nhận trước của người mua theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước, ghi:
Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)
Đối với TK 331: phải trả người bán
Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên có tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước.
- Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các giao dịch của chủ nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu hoặc người bán thì bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá bán của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời điểm ứng trước;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải trả cho người bán là tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Các đơn vị trong tập đồn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đồn.
Khi thanh tốn nợ phải trả bằng ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ...), ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đối)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế tốn). Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đối). Kế tốn phản ánh số tiền ứng trước cho người bán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế tại ngày ứng trước) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đối)
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đối). Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo: - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, ..
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131)
Có các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,...
Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ:
- Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt