4.3.6 .Thu hoạch IJs
5.2. Hiệu lực gây chết của một số chủng EPN trong ñiều kiện phịng thí
5.2.4. Hiệu lực gây chết của chủng H-NT3
Chủng tuyến trùng H-NT3 là một trong 2 chủng của loài tuyến trùng
Heterorhabditis indica ở Việt Nam ựược coi là một trong những chủng tuyến
trùng bản ựịa có rất nhiều ưu ựiểm nổi bật như khả năng di chuyển tốt và năng sinh sản cao trong cơ thể côn trùng vật chủ. Nghiên cứu khả năng gây chết sâu hại của chủng H-NT3 ựược tiến hành trên 5 ựối tượng sâu hại là sâu keo
da láng, sâu xám, sâu khoang, sâu tơ, và bọ hung ựen.
Thử nghiệm ựánh giá khả năng gây chết của sâu da láng của chủng H-
NT3 ựược tiến hành với 9 công thức nồng ựộ gây nhiễm từ 10 ựến 100 IJs.
Mỗi công thức gồm 8 sâu, Lặp lại 4 lần với tổng số 320 sâu trong thử nghiệm này.
Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng ở chủng H-NT3 (Nhiệt ựộ: 27,9-28,90C: độ ẩm: 79-84%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%) 10 32 20 62.5 20 32 20 62.5 30 32 20 62.5 40 32 20 62.5 50 32 22 68.7 60 32 22 75.0 70 32 28 87.5 80 32 32 100
Trong thắ nghiệm này sâu keo da láng bắt ựầu chết ở các công thức nồng
ựộ 10, 20, 30, 40 IJs ựều với tỷ lệ khá cao là 62,5 % cơng thức 80 và 100 IJs
thì tỷ lệ chết là 100%. Giá trị LC50=14 IJs ựối với sâu keo da láng cho thấy sự mẫn cảm của sâu này ựối với chủng tuyến trùng H-TN3. Giá trị này mặt dù
cao hơn một chút so với chủng H-MP11 nhưng ựều là chủng có tiềm năng lớn trong ựề phòng sâu keo da láng.
đánh giá khả năng gây chết của H-NT3 trên sâu xám ựược tiến hành với
10 công thức nồng ựộ từ 20 ựến 200 IJs. Mỗi công thức sử dụng 10 sâu, lặp lại 3 lần với tổng số 300 sâu cho thử nghiệm.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, ở công thức nồng ựộ thấp nhất 10 IJs mới chỉ có 17,6% số lượng sâu xám chết và tỷ lệ chết tăng lên ở các công thức
nồng ựộ cao hơn và ựạt giá trị cực ựại là 88,2% ở công thức nồng ựộ phơi
nhiễm 200 IJs. Giá trị LC50 ựối với sâu xám là 80 IJs. Mặc dù giá trị này
tương ựối cao so với một số sâu hại khác ựược thử nghiệm nhưng cũng thể
hiện ựược ựộc lực của các chủng H-NT3 ựối với sâu xám khá cao, cũng có
nghĩa là sâu xám là ựối tượng khá mẫn cảm với chủng H-NT3. Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám của chủng H-NT3
(Nhiệt ựộ: 25,2-27,70C: độ ẩm:84-87%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%) 20 34 6 17.6 40 34 10 29.4 60 34 12 35.3 80 34 14 41.2 100 34 17 50.0 120 34 20 58.8 140 34 23 67.6 LC50=80
đối với bọ hung ựen, thử nghiệm xác ựịnh hiệu lực gây chết của chủng
H-NT3 ựược tiến hành với 10 công thức nồng ựộ từ 100 ựến 5000 IJs. Mỗi
công thức nồng ựộ gồm 10 bọ hung ựược sử dụng cho thử nghiệm.
kết quả thắ nghiệm ựã ghi nhận: Có 12% bọ hung ựen chết sau 5 ngày
phơi nhiễm ở nồng ựộ phơi nhiễm 100 IJs và tỷ lệ này tăng lên 52% ở công
thức nồng ựộ 1200 IJs. Tỷ lệ bọ hung chết cao nhất à 90% ở công thức nồng ựộ phơi nhiễm 5000 IJs.
Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ hung ựen của chủng H-TN3 ( Nhiệt ựộ: 25,2-27,40C: độ ẩm: 79-92%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%) 100 50 6 12.0 200 50 8 16.0 400 50 13 26.0 600 50 15 30.0 800 50 18 36.0 1000 50 21 42.0 1200 50 26 52.0 1600 50 29 58.0 2000 50 32 64.0 5000 50 45 90.0 LC50=1070
Giá trị LC50 của H-NT3 ựối với bọ hung ựen là 1070 IJs là tương ựương
với LC50 của MP11 (1077IJs) là thấp hơn so với các chủng Steinernema ựã
thử nghiệm.
Các kết quả ựánh giá hiệu lực gây chết một số loài sâu hại của 4 chủng
ựược coi là tiềm năng ựể trở thành tác nhân sinh học trong phòng trừ loài sâu
hại. Các thử nghiệm trên ựây cho thấy cả 4 chủng tuyến trùng ở Việt Nam ựều là những chủng có tiềm năng phịng trừ một số lồi sâu hại quan trọng ở Việt Nam.
đối với bọ hung ựen, mặc dù giá trị LC50 của cả 4 chủng EPN ựều cao
hơn 1000 IJs, nhưng kết quả này cũng phù hợp với công bố của các tác giả ở Trung Quốc (Wang & Li, 1987). Mặc dù, nghiên cứu không chỉ ra ựược LC50 nhưng ựã cho biết kết quả thử nghiệm với nồng ựộ phơi nhiễm 2500 IJs trên
một bọ hung ựen thì có 5 trong số 9 chủng EPN của trung quốc ựã gây chết bọ hung ựen với tỷ lệ 56,5-100% sau 7 ngày phơi nhiễm. So với kết quả này thì cả 4 chủng EPN của Việt Nam cũng ựều có tiềm năng trở thành tác nhân sinh học trong phòng trừ bọ hung ựen.
Việc xác ựịnh LC50 cho mỗi chủng tuyến trùng ựối với loại sâu hại
không những cho biết lực của mỗi EPN ựối với mỗi loại sâu hại mà còn chỉ ra liều xử lý thắch hợp cho từng loại sâu. Trên cơ sở xác ựịnh LC50 của các
chủng tuyến trùng thử nghiệm, cho phép thiết kế các thử nghiệm phòng trừ tiếp theo ở quy mơ nhà kắnh trước khi tiến hành các thử nghiệm ngoài ựồng.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 6.1. Kết luận
Khóa luận ựã tổng hợp được vai trị của biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng. Trong số các tác nhân sinh học ứng dụng trong phịng trừ sâu hại thì tuyến trùng có vị trắ khá quan trọng vì phổ ký chủ rộng. Tuyến trùng ký sinh có thể sản xuất theo phương pháp in vivo và in vitro. Cả hai phương pháp này có thể thực hiện và phát triển ựược trong ựiều kiện của
Việt Nam vì đều dựa trên những nguyên vật liệu dễ tìm và trang thiết bị khá ựơn giản.
Với vốn kiến thức về Công nghệ Sinh học ựã ựược trang bị, sinh viên có thể tự sản xuất hoặc tham gia sản xuất tuyến trùng ựể trừ sâu hại.