0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI (Trang 37 -41 )

3.3.2 .Vai trò của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp

3.5. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong côn trùng vật chủ

3.5.3. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại

Khả năng sinh sản của một số chủng tuyến trùng bản ựịa Việt Nam cịn

được thắ nghiệm trên ựối tượng sâu xanh (Helicopverpa armigera). đây là ựối

tượng hại khá phổ biến ựối với các vùng trồng thuốc là. Ấu trùng tuổi 3 ựến 5 của sâu xanh thuộc loại ựối tượng lớn, với sinh khối bằng hoặc lớn hơn so với

ấu trùng BSL.

Sinh sản của chủng D-TX1 trên sâu xanh

Thắ nghiệm ựánh giá khả năng sinh sản của chủng tuyến trùng của S-

TX1 trên sâu xanh cho thấy ở số lượng ban ựầu 10 IJs, sản lượng IJs thu ựược chỉ là 28,0 x 103 IJs. Sau đó sản lượng thu ựược tăng lên 36,7 x 103 IJs và 40,3 x 103 ở số lượng 20 và 30 IJs ban ựầu. Sản lượng thu ựược cao nhất là

83.3 x 103 IJs/sâu xanh ở số lượng 40 IJs ban ựầu. Số lượng IJs ban ựầu ựược tăng lên tiếp tục từ 50 ựến 100 IJs trong khi ựó sản lượng lại giảm dần từ 59,6 x 103 (50 IJs ban ựầu) xuống còn 41,3 x 103 (100 IJs ban ựầu).

đối với chủng H-MP11, khả năng sinh sản sâu xanh thực nghiệm cho

thấy sản lượng IJs thu được trung bình 54,0 x 103 IJs ở số lượng gây nhiễm ban ựầu 10 IJs, tăng lên ựến 158,7 x 103 ở số lượng gây nhiễm 50 IJs. Sản

lượng cao nhất là 293 x 103 IJs/sâu xanh. Trung bình cao nhất là 213,7 x 103 IJs/sâu xanh ở số lượng 80 IJs ban ựầu. Sau ựó ở số lượng gây nhiễm 100 IJs, sản lượng thu ựược lại giảm còn 168 x 103 IJs.

Dựa trên số liệu thực nghiệm, qua phân tắch hàm bậc hai, sản lượng của chủng H-MP11 trên sâu xanh se ựạt cao nhất ở số lượng gây nhiễm ban ựầu

khoảng 110 IJs, các số lượng IJs khác càng xa giá trị tối ưu này sản lượng IJs sinh ra sẽ càng giảm ựi.

Khả năng sinh sản tốt của tuyến trùng trên các loài sâu hại cũng cho biết tuyến trùng có thể nhân ni in vivo trên các lồi sâu hại khác không phải là cơn trùng mồi BSL. Ngồi ra nó cịn cho thấy khả năng duy trì sự sinh trưởng phát triển cua tuyến trùng lần ựầu. đây là một ưu thế của tuyến trùng khi sử

dụng phịng trừ sâu hại ngồi thực tế, nó giúp cho hiệu quả phịng trừ sâu hại của tuyến trùng kéo dài có thể ựến 1 năm sau đó (Mracek & Webster, 1993)

Kết quả thử nghiệm ựánh giá khả năng sinh sản của 4 chủng tuyến trùng trên ựây trong cơ thể sâu xanh cũng gần giống với kết quả thử nghiệm về khả năng sinh sản của chủng trên BSL, chỉ khác là ở mức ựộ về sản lượng thu ựược ở ựều lớn hơn một cách tương ứng so với sản lượng thu ựược BSL do

sinh khối của sâu xanh lớn hơn sinh khối của BSL. Kết quả này thêm một lần nữa cho thấy khả năng sinh sản của các chủng tuyến trùng bản ựịa là những chủng ựáp ứng về mặt ựộc tố cũng như sinh sản trong cơ thể vật chủ. đây

cũng là những tiêu chắ quan trọng khi xem xét việc sử dụng một chủng tuyến trùng cho phòng trừ sâu hại ngồi ựồng ruộng.

CHƯƠNG 4: CƠNG NGHỆ NHÂN NI TUYẾN TRÙNG

Ở Việt Nam Ngọc Châu là tác giả của nhiều cơng trình nghiên cứu và ựã sản

xuất thành công chế phẩm EPN trừ sâu hại. Sau ựây là quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng EPN của tác giả (Nguyễn Ngọc Châu, 2008)

4.1. Lựa chọn công nghệ thắch hợp

Hiện nay trên thế giới ựã phát triển 2 hệ thống công nghệ nhân nuôi sản xuất tuyến trùng là nhân nuôi in vivo và nhân nuôi in vitro hai công nghệ này khác nhau chủ yếu bởi nguồn vật liệu nhân nuôi: vật liệu tự nhiên và vất liệu nhân tạo.

Nhân nuôi invivo trên cơ sở sử dụng vật liệu nhân nuôi là côn trùng

sống. Một trong những nguồn công nghệ in vivo là ấu trùng tuổi 4 của BSL, một loại vật liệu có sẵn, dễ sản xuất và khá mẫn cảm với các chủng tuyến trùng EPN.

Nhân nuôi in vitro trên cơ sở sử dụng nguồn vật liệu nhân nuôi nhân tạo.

Trong công nghệ này có thể sử dụng hai loại môi trường, môi trường nhân ni đăc biệt và môi trường lỏng sản xuất bởi vật liệu khác nhau. Môi trường nhân nuôi ựặc biệt sử dụng tạng ựộng vật làm vật liệu. Một số nội tạng như

tim, thận, có thể ựể nguyên gây nhiễm không cần xoay nhuyễn chế biến thành bột nhão. Ngồi ra cịn tận dụng cả gia cầm ựể chế biến thành dạng bột nhão

gọi là chicken offal ựể nhân nuôi tuyến trùng. đối với môi trường nhân nuôi lỏng thường ở dạng dung dịch ựược phối chế từ các vật liệu dạng lỏng chủ

yếu là dầu ăn, dịch men, cholesterol và một số muối khoáng như: Nacl, Mgso4 , Cacl2 và KCl.

Mỗi loại môi trường sử dụng các thiết bị nhân nuôi khác nhau: nhân nuôi

thiết bị ựo khác nhau: bình tam giác miệng rộng , hộp nhựa nylon chịu nhiệt (

ựối với môi trường offal chicken)

Tuỳ theo ựiều kiện cụ thể và mục ựắch nhân ni khác nhau mà có cách sử dụng mơi trường khác nhau

Sơ ựồ phát triển công nghệ

Sản xuất chế phẩm sinh học EPN dù theo công nghệ in vivo và in vitro cũng bao gồm 5 công ựoạn chủ yếu như sau:

- Sản xuất vật liệu ban ựầu là nguồn IJS - Gây nhiễm trùng nhân nuôi

- Nhân ủ ựể tuyến trùng sinh sôi phát triển

Ấu trùng

In vitro In vivo

Gây nhiễm

Môi trường nhân

Nhân ủ 12-14 ngày(in vivo)

Thu hoạch IJs

Xử lý sạch-Phối chế

đóng gói bảo quản

- Thu hoạch tuyến trùng - xử lý làm sạch tuyến trùng

Ngoài ra tuỳ mục ựắch kinh doanh sử dụng hay cần bảo quản vận chuyển

ựi xa mà có thể có 2 cơng đoạn sau:

- Phối chế tuyến trùng

- đóng gói bảo quản tuyến trùng

Về nguyên tắc 5 công ựoạn trên khá giông nhau về quy trình cơng nghệ, nhưng hai cơng ựoạn sau thì có thể khác nhau và có thể là bắ quyết của các

công ty sản xuất chế phẩm sinh học EPN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI (Trang 37 -41 )

×