Bảo quản IJs

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI (Trang 52 - 55)

4.3.6 .Thu hoạch IJs

4.3.8. Bảo quản IJs

Sau khi thu hoạch và làm sạch, tuyến trùng có thể ñược chứa trong nước cất với 1 giọt Triton X-100 (Tác nhân làm ẩm và ngăn chặn tuyến trùng dính vào bên trong cốc) hoặc 0.1% formalin (chỉ sử dụng khi sự ơ nhiễm trở thành một vấn đề quan trọng). Nếu bảo quản trong điều kiện khơng sục khí thì nồng

độ IJs khơng nên q 10-20.000 IJs/ml và độ sâu của nước nên duy trì ở mức

1cm hoặc ít hơn. Các bình tam giác hoặc bình ni cấy tế bào là dụng cụ lí tưởng bảo quản tuyến trùng.

Trong điều kiện được thơng khí (dùng bơm sủi hoặc bất kỳ thiết bị cung cấp khí nào) có thể bảo quản tuyến trùng ở nồng ñộ 100.000 IJs/ml. Các

chủng Steinernema có thể được bảo quản tốt nhất ở nhiệt ñộ 4-100C trong 6- 12 tháng mà khơng mất hoạt tính. Các chủng Heterorhabditis thường khơng

để lâu ñược như vậy, chỉ từ 2-4 tháng ở 4-100C. Nếu thấy có hiện tượng tạo búi ở Heterorhabditis cần bổ sung với nồng ñộ 1gr/50ml nước (hoặc nhiều

hơn ) ñể làm tan các búi này mà khơng ảnh hưởng gì đến tuyến trùng.

Nhìn chung, các chủng tuyến trùng của việt nam có khả năng bảo quản lâu và có thể bảo quản ở nhiệt độ cao hơn. Kết quả thí nghiệm bảo quản IJs

trong nước ở nhiệt ñộ 120C với mật ñộ 20.000 IJs/ml, thì 2 chủng S-TX1 và S-TX4 của lồi Sterinerna sangi có thể giữ được 6-12 tháng và động lực diệt sâu vẫn cịn. Trong khi đó, với điều kiện bảo quản tương tự, 2 chủng H-MF11 và H-TN3 của loài Herterohabditis indica có thể sống và giử được động lực

trong thời gian 4-8 tháng.

Có thể bảo quản IJs bằng xốp Polyerher polyurethane. Dùng xốp ấm ñã

lượng của xốp. đặc cốc vào trong bình vơ trùng và xục khí qua một màng lọc vi khuẩn (0.45µm).

Vắt xốp cho hết nước ñến khi tuyến trùng ra khỏi xốp. Việc tách lọc này thường tốn nhiều thời gian và khơng thích hợp cho việc thương mại nhưng rất thích hợp cho mục đích nghiên cứu.

Bảo quản IJs trong than hoạt tính và đặc biệt bảo quản IJs ở trạng thái

khô để IJS khơng hoạt ñộng là một trong những hướng mới khả thi ñang ñược nhiều người quan tâm nghiên cứu (Yukawa & Pitt 1985).

CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG EPN

5.1. Cơ sở ñánh giá hiệu lực gây chết của các chủng EPN

Mặc dù hầu hết các chủng /loài tuyến trùng EPN có thể ký sinh gây bệnh cho nhiều loài sâu hại khác nhau thuộc một số bộ cơn trùng chính như

Lepidoptera, Coleoptera, Diptera, Orthoptera, vv... nhưng khả năng kí sinh

gây chết vật chủ của các chủng tuyến trùng trên từng ñối tượng sâu hại lại là rất khác nhau. Do vậy, để có cơ sở phòng trừ thành cơng đối với mỗi loại sâu hại cần phải ñưa ra các quyết ñinh là : i) Sử dụng loại tuyến trùng nào ñể cho kết quả cao nhất ; ii) nồng độ và liều sử lí; iii) thời ñiểm nào của sâu hại xuất hiện trên đồng ruộng cần xử lí; iv) cách phun rải tuyến trùng trên đồng ruộng ,trong trường hợp phịng trừ các loại sâu hại các phần cây trồng trên mặt ñất, trong thân cây thì cần phối chế với những chất thích hợp để giữ ẩm và tăng

khả năng bám dính của tuyến trùng. ðể có được các quyết ñịnh như trên cần thiết phải tiến hành thử nghiệm, ñánh giá khả năng ký sinh gây chết vật chủ sâu hại của từng chủng tuyến trùng ñối với mỗi loại sâu hại.

Các chỉ tiêu cần ñánh giá bao gồm : i) chỉ số LC50 ( lethal concentraion) - tức là nồng ñộ tuyến trùng mà ở ñây ñược hiểu là số lượng tuyến trùng cảm

nhiễm gây chết 50% sâu hại thử nghiệm (trong trường hợp thử nghiệm tuyến trùng EPN chỉ tiêu LC50 này cũng ñồng nghĩa với chỉ tiêu LD50 (Lethal does) hay liều lượng gây chết 50%). Một chủng tuyến trùng có LC50 càng thấp chứng tỏ có độc lực của tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn càng mạnh, ñồng thời

cũng chứng tỏ là loài sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng. ii) chỉ số TL50 (Lethal time) là thời gian gây chết 50% sâu hại thử nghiệm. Thời gian này càng ngắn cũng có nghĩa hoạt tính gây chết của chủng EPN càng mạnh và cũng chứng tỏ là loài sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng iii) một chỉ tiêu nữa cũng cho phép

hại là khả năng sinh sản của tuyến trùng trong cơ thể côn trùng. Sản lượng tuyến trùng cảm nhiễm ñược sinh ra trong xác chết của sâu hại càng lớn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)