Vị trí, vai trị của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật (Trang 28 - 29)

Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trị chủ đạo đối với quản lý xã hội. Sở dĩ có điều đó là vì so với các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính trị, Nhà nước có 2 ưu thế đặc biệt quan trọng:

Một là, Nhà nước XHCN là tổ chức chính trị mang quyền lực nhân dân, thể hiện tập trung nhất, đầy đủ nhất ý chí và lợi ích của nhân dân.

Hai là, Nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.

* Hai ưu thế này xuất phát từ những cơ sở, điều kiện sau đây của Nhà nước:

+ Nhà nước là đại diện chính thức cho tồn xã hội, có cơ sở xã hội rộng lớn để triển khai thực hiện các chính sách, pháp luạt của Nhà nước. Nhà nước có hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương đến địa phương, do nhân dân bầu nên quyết định đối với các cơ quan Nhà nước còn lại. + Nhà nước là chủ thể quyền lực chính trị, cơng cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân, có bộ máy làm chức năng quản lí xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết.

+ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, bằng hệ thống pháp luật, các đường lối của Đảng, chính sách, chủ trương của Nhà nước, kết hợp với các phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt là đạo đức.

+ Nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại

+ Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong tay nguồn cơ sơ vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện chức năng Nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội

=> Tất cả những điều kiện, cơ sở trên thể hiện ưu thế, sức mạnh và vai trò của Nhà nướcđã khẳng định vị trí đặc biệt của Nhà nước trong hệ thơng chính trị Việt Nam: Nhà nước giữu vị trí trung tâm, trụ cột, là công cụ hùng mạnh của hệ thống chính.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật (Trang 28 - 29)

w