Câu 50 Pháp chế: * Khái niệm:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật (Trang 50)

* Khái niệm:

– Xét về mặt bản chất và ý nghĩa xã hội: pháp chế XHCN là yêu cầu về sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỉ luật; là sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và đối với cơng dân.

– Xét về mặt hình thức: pháp chế XHCN là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị – xã hội. Trong đó tất cả các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

* Nguyên tắc tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi bộ máy nhà nước, các địa phương và mọi công dân trong cả nước phải nhận thức và thực hiện giống nhau đối với toàn bộ hệ thống pháp luật đã ban hành. Nó tạo điều kiện cho pháp luật đi vào cuộc sống và xem xét hiệu quả của pháp luật, mặt khác khơng cho phép mỗi nơi có luật lệ riêng, duy trì tình trạng “phép vua thua lệ làng”, thực hiện pháp luật của Nhà nước theo cách “vận dụng” riêng của mình, chỉ có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới có quyền quyết định việc thay đồi các văn bản pháp luật. Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế là điều kiện không thể thiếu để thực hiện dân chủ đối với mọi công dân và quyền lực của Nhà nước.

* Nguyên tắc mối liên hệ giữa tính thống nhất của pháp chế với tính hợp lý và sự cơng bằng:

– Trong mơi trường pháp luật, tính hợp lý được biểu hiện là sự phù hợp với luật, đối với các mục đích đặt ra, các chủ thể lựa chọn phương án tối ưu về việc thực hiện pháp luật. Cơ sở của tính hợp lý của pháp luật là sự phản ánh đúng đắn trong pháp luật các đòi hỏi của sự phát triển xã hội. Nếu pháp luật quy định đúng đắn ý chí của đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, các giá trị xã hội, thì chắc chắn pháp luật là hợp lý.

– Yêu cầu của pháp chế là phải xuất phát từ các nguyên tắc chung của pháp luật, từ lẽ công bằng để giải quyết các vấn đề cụ thể.

– Tính pháp chế địi hỏi mọi hoạt động phải tn thủ pháp luật, khơng trái pháp luật.

– Tính pháp chế địi hỏi mọi hoạt động phải tuân thủ pháp luật, không trái pháp luật.

làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

* Các hình thức thực hiện pháp luật:

– Tuân thủ pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm. Ở hình thức thực hiệNNày địi hỏi chủ thể thực hiện nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w