Đơn vị : %
Nguồn : Báo cáo tổng hợp của MHBS năm 2009.
Tuy sau khi chuyển sang thực hiện theo điều 7 về phân loại nợ xấu, tỷ lệ này tăng cao ở BIDV nhưng đến năm 2008, với việc xếp hạng tín dụng khách hàng nội bộ khiến cho các khoản nợ sạch gia tăng. Chính điều này đã khiến cho việc trong khi các NHTM khác tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng thì chỉ có BIDV và CTG là có xu hướng kiểm sốt được các khoản nợ, giúp cho tỷ lệ nợ xấu giảm.
Do vậy có thể dễ dàng nhận thấy với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ sẽ giúp cho BIDV xác định chính xác tỷ lệ nợ xấu tại mỗi
thời điểm, trợ giúp cho BIDV trong việc kiểm sốt tồn bộ doanh mục tín dụng cũng như đánh giá khách hàng vay vốn một cách thống nhất.
2.2.2. Phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV
Khi khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng khơng trả, khơng trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi sẽ gây nên rủi ro tín dụng. Đối với mỗi ngân hàng có một phương pháp để đánh giá rủi ro tín dụng khác nhau, có thể dựa vào các tiêu chí qua tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, nợ đáng nghi ngờ và nợ khơng có tài sản đảm bảo… Tuy nhiên có những ngân hàng lại phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi ro. Và hiện nay BIDV là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đã xây dựng cho mình được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có chất lượng cao. Trên cở sở dựa vào phương pháp định lượng (thơng tin tài chính) và định tính (thơng tin phi tài chính), BIDV đã xây dựng cho mình một hệ thống đánh giá rủi ro đối với các khoản cho vay một cách hiệu quả.
2.2.2.1. Phương pháp cho điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
Điểm đặc biệt trong việc đánh giá rủi ro tín dụng nói chung hay đối với các khoản cho vay nói riêng của BIDV so với các NHTM khác khi đã xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng sau đó thực hiện theo Quyết định 493/2005/ QĐ - NHNN để phân loại nợ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV gồm 3 phần : xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là cá nhân và xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là tổ chức tín dụng. Trong đó cấu phần hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất với việc chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có tính đến các yếu tố ảnh hưởng như: quy mô hoạt động; ngành nghề hoạt động; loại hình sở hữu
của khách hàng. Tùy theo tổng số điểm đạt được mà mỗi khách hàng sẽ được phân vào một trong mười nhóm hạng tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau. Khi đó ngân hàng sẽ có những chính sách áp dụng đối với mỗi nhóm khách hàng.
Đối tượng được xếp hạng tín dụng nội bộ13
: Với các khách hàng doanh nghiệp để là đối tượng của hệ thống chấm điểm tín dụng cần thỏa mãn được 2 điều kiện:
Điều kiện 1: Có tổng dư nợ tại hệ thống BIDV tại thời điểm đánh giá là 5 tỷ đồng trở lên.
Điều kiện 2: Khách hàng không thuộc một trong các loại sau:
Khách hàng có dư nợ ngoại bảng tại thời điểm đánh giá mà khoản nợ này trước đây đã được BIDV xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro của BIDV.
Các khách hàng bị âm vốn chủ sở hữu và kinh doanh thua lỗ trong năm tài chính gần nhất.
Khách hàng có khoản vay quá hạn trên 360 ngày tại thời điểm đánh giá. Khách hàng mới thành lập, hoạt động chưa đủ năm và chưa có báo cáo tài chính hoặc khách hàng mới thành lập đã có báo cáo tài chính nhưng báo cáo tài chính khơng có số dư đầu kỳ
Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ
a. Phương pháp định lượng (thơng tin tài chính)
Dựa trên kết quả báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp bao gồm : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, BIDV sẽ đánh giá thông qua một bộ chỉ tiêu gồm 14 chỉ tiêu tài chính (Bảng phụ lục 4).
Các chỉ tiêu tài chính yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp cần được chuẩn hóa theo mẫu báo cáo tài chính mới nhất của Bộ tài chính (Quyết định số 15/2006/QD – BTC). Trong trường hợp doanh nghiệp lập báo cáo tài chính
13
theo mẫu báo cáo cũ, thì CBTD cần thực hiện nhóm các chỉ tiêu có cùng bản chất để phù hợp với các chỉ tiêu của mẫu báo cáo tài chính mới.
b. Phương pháp định tính (thơng tin phi tài chính)
Đây là phương pháp truyền thống được sử dụng nhằm đánh giá định tính chất lượng của khách hàng. Kết quả của việc phân tích này phải được đưa vào báo cáo thẩm định rủi ro. BIDV đã xếp thơng tin phi tài chính dựa trên 5 chỉ tiêu :
Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ
Trình độ quản lý và môi trường nội bộ
Quan hệ với Ngân hàng
Các nhân tố bên ngoài
Các đặc điểm hoạt động khác
Trên cở sở tổng hợp cả 2 phương pháp là định lượng và định tính, các CBTD sẽ tổng hợp điểm và xếp hạng đối với khách hàng. Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm. (Bảng phụ lục 5).
2.2.2.2. Chính sách của Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro đối với khoản cho vay
BIDV tự hào là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện việc phân loại khách hàng trên cở sở đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ. Từ đó có những chính sách đưa ra với từng nhóm khách hàng khác nhau nhằm đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay.
a. Chính sách khách hàng:
BIDV đã xây dựng chính sách khách hàng đối với từng nhóm khách hàng tương ứng với từng mức rủi ro khác nhau căn cứ theo kết quả của hệ thống định hạng tín dụng. Tuân thủ theo Quyết định số 9488/QĐ-TD3 ngày 01/12/2006 của Tổng Giám đốc BIDV, dựa trên việc đánh giá phân loại khách hàng mà BIDV sẽ có những chính sách cho vay phù hợp như sau:
+Nhóm khách hàng AAA và AA: Với mục tiêu “ Không ngừng tăng cường mở rộng, phát triển bền vững các mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách mở rộng, phát triển”, nhóm khách hàng này sẽ được đáp
ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng.
+Nhóm khách hàng nhóm A và BBB: Với mục tiêu “ Tiếp tục duy trì
và khơng ngừng phát triển bền vững các mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách duy trì, phát triển”. BIDV có chủ trương khuyến khích
thúc đẩy cho vay với nhóm đối tượng này với nhiều chính sách ưu tiên.
+Nhóm khách hàng BB và B: Với mục tiêu “Tiếp tục duy trì tích cực
các mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách duy trì”, BIDV
đáp ứng nhu cầu phù hợp về tín dụng trên cơ sở phải đảm bảo tỷ lệ về giới hạn an tồn theo quy định 457/QĐ-NHNN. Ngồi ra, trong q trình vay vốn, BIDV sẽ xem xét việc hạn chế cấp tín dụng, tạm dừng có thời hạn (3-6 tháng) việc cấp tín dụng nếu nhận thấy có dấu hiệu bất thường trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiều hướng xấu
+Nhóm khách hàng nhóm CCC và CC: Với mục tiêu “Duy trì mối
quan hệ giữa khách hàng và BIDV đảm bảo việc thu hồi đƣợc nợ vay – Chính sách rút lui”. BIDV chỉ đáp ứng nhu cầu thực sự hợp lý về tín dụng
trên cơ sở phải đảm bảo tỷ lệ giới hạn an toàn theo quy định của pháp luật. Trong quá trình vay vốn, BIDV sẽ xem xét việc hạn chế cấp tín dụng hoặc dừng việc cấp tín dụng nếu nhận thấy hoạt động kinh doanh của khách hàng có chiều hướng xấu đi.
+Nhóm khách hàng nhóm C và D: Với mục tiêu “tăng cƣờng các biện
pháp xử lý nợ nhằm thu hồi đƣợc nợ vay – Chính sách thu hồi nợ”. BIDV
khơng cho vay mới bảo lãnh đối với nhóm khách hàng này, đồng thời đặt đối tượng khách hàng này trong diện kiểm soát đặc biệt, tăng cường các hoạt động đôn đốc, thực hiện các biện pháp xử lý nhằm thu hồi được nợ vay.
Tuân theo những yêu cầu được ban hành trong Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, BIDV đã xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định một khách hàng và nhóm khách hàng liên quan và các giới hạn tín dụng cho từng loại đối tượng. Cụ thể như sau:
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có. Như vậy, nếu một ngân hàng đã cấp khoản cho vay một khách hàng đạt mức tối đa 15% vốn tự có thì ngân hàng đó chỉ có thể cấp bảo lãnh cho cùng khách hàng tối đa 10% vốn tự có (trong đó bảo lãnh ngân hàng thì tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng có thể dạt tối đa 15% vốn tự có).
Tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng có liên quan14 không được vượt quá 50% vốn tự có.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự có.
Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
Tổng mức cho th tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 80% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
2.2.2.3 Phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Căn cứ theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy định về phân loại nợ,
14
Nhóm khách hàng có liên quan: Được xác lập trên cơ sở quan hệ sở hữu (VD: một khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% hoặc một khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ của một khách hàng pháp nhân khác), quan hệ quản trị, điều hành (VD: một khách hàng cá nhân giữ chức danh CT HĐQT, TQĐ trong một khách hàng pháp nhân khác, hoặc quan hệ thành viên giữa hai hay nhiều khách hàng có quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng.
trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, BIDV đã ban hành quyết định số 2090/QĐ- TDDV3 ngày 26/4/2005 trên cơ sở quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 về việc phân loại khách hàng và phân loại nợ theo điều 6 quyết định 493/QĐ-NHNN. Tuy nhiên vào thời điểm cuối năm 2006, khi được NHNN chấp nhận thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, BIDV đã chuyển sang thực hiện phân loại nợ theo điều 7 nhằm phán ánh chính xác tình trạng của các khoản nợ hơn. Căn cứ quyết định số 9745/NHNN-CNH ngày 14/11/2006 của NHNN về việc chấp thuận cho phép Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thực hiện chính sách dự phòng theo điều 7 Quyết định số 493/QĐ-NHNN, BIDV đã ban hành quyết định số 9365/QĐ-QLTD4 ngày 27/11/2006 về việc ban hành Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo điều 7 quyết định 493/QĐ- NHNN căn cứ trên cơ sở kết quả hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các khoản nợ của khách hàng sẽ phân được phân loại vào các nhóm nợ tương ứng như sau:
Nợ nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn (Khách hàng thuộc nhóm AAA, AA, A): gồm các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng đánh giá đủ khả năng thu hồi
cả gốc lẫn lãi đúng hạn, các khoản bảo lãnh cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán. Đối với loại nợ này, khơng cần phải trích lập dự phịng rủi ro.
Nợ nhóm 2- nợ cần chú ý (Khách hàng nhóm BBB, BB): gồm các
khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại. Trích DPRR: 5%
Nợ nhóm 3- nợ dưới tiêu chuẩn (Khách hàng nhóm B, CCC, CC):
gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Trích DPRR: 20%
Nợ nhóm 4 - nợ nghi ngờ (Khách hàng nhóm C): gồm các khoản
quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Trích DPRR: 50%
Nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn (Khách hàng nhóm D): gồm
các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khỏan nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Trích DPRR: 100%.
2.3. Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2.3.1. Kết quả đạt được
Năm 2009, tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín Fitch Ratings đã giữ
nguyên xếp hạng độc lập của BIDV ở mức D/E và xếp hạng hỗ trợ ở mức 4. Theo ông Sabine Bauer - Giám đốc bộ phận định chế tài chính của Fitch đã nhận định: „‟ BIDV là một trong những ngân hàng Việt Nam vượt trội về định
hướng thương mại và quản trị rủi ro‟‟. BIDV đã thể hiện vai trò quan trọng
trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế trên cơ sở gắn với kiểm sốt chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn trong hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Một số kết quả đáng chú ý trong hoạt động cho vay mà BIDV đã đạt được trong thời gian qua có thể kể đến như sau:
1. Đặc điểm nổi bật và thành cơng nhất nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay của BIDV khi đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập. Chính điều này đã nâng cao khả năng đánh giá khách hàng, làm cơ sở đối với quyết định cho vay và áp dụng các chính sách hợp lý nhằm hạn chế rủi ro đối với các khoản cho vay. Ngoài việc xem xét đánh giá chất lượng theo các chuẩn mực Việt Nam, BIDV cũng chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm chuẩn bị tốt nhất cho quá trình hội nhập quốc tế.
2. BIDV đã chủ động trong việc lựa chọn khách hàng, củng cố các mỗi quan hệ với các khách hàng truyền thống, có kết quả tốt và khả quan. Tiếp tục duy trì nền tảng khách hàng hiện có và tìm kiếm các đối tác chiến lược phục
vụ cho q trình đa dạng hóa chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Trong giai đoạn 2005 – 2009, BIDV đã chủ động tìm kiếm, đàm phán và ký kết hợp đồng hợp tác toàn diện với các tổng công ty, các tập đồn tài chính, Ngân hàng tồn cầu nhằm củng cố và tạo nên một nền tảng ổn định trong mọi lĩnh vực.
3. BIDV luôn gắn kết mở rộng cho vay với đảm bảo an tồn và kiểm sốt chất lượng tín dụng để mang lại sự phát triển vững chắc. Tỷ lệ nợ quá hạn được duy trì ở mức dưới 3%/năm trên tổng dư nợ vay, điều này thể hiện chất lượng tín dụng của BIDV là khá tốt, mặt khác tỷ lệ trích lập dự phịng rủi