5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.2. Một số ý kiến đề xuất, kiến nghị về kế toán bán mặt hàng vật liệu xây dựng
dựng tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Xuân Trường.
3.2.1. Giải pháp về chứng từ sử dụng
Giải pháp về hoàn thiện chứng từ bán hàng
Để giảm thiểu rủi ro khi có tranh chấp với khách hàng liên quan tới quá trình bán hàng thì cơng ty cần lập Biên bản giao nhận hàng hóa khi chuyển giao hàng hóa, thành
Về việc sắp xếp bộ chứng từ bán hàng thì cơng ty nên lưu trữ các chứng từ cùng loại với nhau như: phiếu thu xếp chung cùng sổ chứng từ thu, giấy báo có xếp chung cùng sổ chứng từ ngân hàng, Hóa đơn lưu chung một sổ, phiếu xuất và biên bản giao nhận hàng hóa, thành phẩm nên kẹp chung và lưu chung một sổ, tương tự cho hợp đồng kinh tế và các chứng từ khác.
Giải pháp hồn thiện việc ln chuyển chứng từ trong cơng ty
Việc luân chuyển chứng từ và cung cấp các thơng tin về hàng hóa, chi phí từ kho lên phịng kế tốn cịn chậm làm cho việc phản ánh các thơng tin kế tốn đơi khi chưa được kịp thời. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty có thể đưa ra một số giải pháp nhất định để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ được nhanh chóng hơn: yêu cầu các cán bộ quản lý cần thường xuyên chú ý đôn đốc việc luân chuyển chứng từ để đảm bảo kịp thời phản ánh các số liệu kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản trị và các đối tượng cần thông tin khác, tăng tần suất luân chuyển chứng từ từ các kho lên phịng kế tốn 3 lần một tuần... để số liệu kế toán được cập nhật kịp thời và thường xuyên hơn.
Việc luân chuyển chứng từ một cách thường xuyên như trên sẽ giúp cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện chính xác, kịp thời hơn, các số liệu kế toán kết quả kinh doanh cũng được phản ánh chính xác hơn, kịp thời hơn.
3.2.2. Giải pháp về hồn thiện chính sách bán hàng
Hiện tại cơng ty khơng áp dụng chính sách chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán trong bán hàng. Nhằm thu hút thêm khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty, em xin đề xuất ý kiến là cơng ty nên áp dụng hai chính sách trên trong bán hàng vì những lợi ích mà hai chính sách trên đem lại là rất lớn.
Với chính sách chiết khấu thương mại thì người mua sẽ được chiết khấu một khoản khi mua hàng với một số lượng lớn. Điều này sẽ kích thích người mua đặt hàng với số lượng lớn với chi phí rẻ hơn và giúp cho cơng ty kinh doanh hiệu quả hơn.
Cịn với chính sách chiết khấu thanh tốn thì người mua sẽ được hưởng một khoản chiết khấu khi thanh toán đơn hàng sớm trong một thời gian nhất định. Chính
Ghi nhận kế tốn đối với chính sách chiết khấu thương mại
Khi bán hàng, khách hàng mua hàng hóa với số lượng đủ lớn theo chính sách của cơng ty, khi đó khách hàng sẽ được hưởng một khoản chiết khấu thương mại. Khi phát sinh khoản chiết khấu thương mại giảm trừ cho khách hàng kế toán ghi Nợ TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111) theo số chiết khấu cho khách hàng, ghi nợ TK thuế GTGT phải nộp (33311) tính trên khoản chiết khấu đồng thời ghi có TK tiền mặt (1111), tiền gửi ngân hàng (1121) hoặc phải thu khách hàng (131) theo tổng số giảm trừ.
Ghi nhận kế tốn đối với chính sách chiết khấu thanh toán
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn ghi trong hợp đồng, theo chính sách của cơng ty thì khách hàng sẽ được hưởng một khoản chiết khấu thanh toán. Khoản chiết khấu thanh toán này được phản ánh vào chi phái tài chính, kế tốn ghi Nợ TK chi phí tài chính (635), theo số chiết khấu thanh toán cho khách hàng, ghi Nợ TK tiền mặt (1111), tiền gửi ngân hàng (1121), ghi có TK phải thu khách hàng (131) theo tổng số phải thu của khách hàng.
3.2.3. Giải pháp về trích lập dự phịng phải thu khó địi
Để có thể hạn chế tình trạng về những khoản nợ quá hạn, với khách hàng đã đến hạn phải trả nợ, cơng ty có thể gửi thơng báo trước để nhắc nhở khách hàng thanh toán nợ. Định kỳ phải gửi bản đối chiếu công nợ đến từng khách hàng, đặc biệt với những khách hàng nợ quá hạn q nhiều và khơng cịn khả năng thanh tốn, phải có biện pháp cứng rắn (Như có tỷ lệ lãi trả cho nợ quá hạn). Ngược lại, có chế độ khuyến khích đối với khách hàng thanh tốn đúng hạn.
Để tính tốn mức dự phịng khó địi, cơng ty đánh giá khả năng thanh tốn của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng khó địi tính ra dự phịng nợ thất thu.
Đối với khoản nợ thất thu, sau khi xóa khỏi bảng cân đối kế tốn, kế tốn cơng ty một mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi ở sổ chi tiết Nợ khó địi đã xử lý. Nếu sau khi xóa nợ, khách hàng có khả năng thanh tốn và doanh nghiệp đã địi được nợ đã xử lý, thì số nợ thu được sẽ hạch toán ghi tăng vào TK 711: Thu nhập khác, ghi tăng số tiền thu được, đồng thời, ghi giảm khoản nợ khó địi.
nợ phải thu khó địi, kế tốn lập dự phịng: Nợ TK 6422
Có TK 2293: Mức dự phịng phải thu khó địi